Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Ôn tập trắc nghiệm vật lý 10 chương 1: Động học chất điểm

Ôn tập trắc nghiệm vật lý 10 chương 1: Động học chất điểm

Câu hỏi 2 :

An nói với Bình: "Mình đi mà hóa ra đứng; cậu đứng mà hóa ra đi!". Trong câu nói này thì vật làm mốc là ai?

A. An.

B. Bình.

C. Cả An lẫn Bình.

D. Không phải An cũng không phải Bình

Câu hỏi 3 :

Một chiếc xe đạp đang chạy đều trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Điểm nào dưới đây của bánh xe sẽ chuyển động thẳng đều?

A. Một điểm trên vành bánh xe.

B. Một điểm trên nan hoa.

C. Một điểm ở moay-ơ (ổ trục)

D. Một điểm trên trục bánh xe.

Câu hỏi 7 :

Nhận xét nào sau đây về chuyển động biến đổi đều là không chính xác?

A. Gia tốc tức thời không đổi

B. Đồ thị vận tốc - thời gian là một đường thẳng.

C. Đường biểu diễn tọa độ theo thời gian là đường parabol.

D. Vectơ gia tốc luôn cùng chiều với vectơ vận tốc

Câu hỏi 10 :

Đoạn nào của đồ thị ứng với chuyển động thẳng đều?

A. Đoạn AB

B. Đoạn BC

C. Đoạn CD

D. Đoạn DE.

Câu hỏi 12 :

Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Gia tốc của chuyển động không đổi.

B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi.

C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.

D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.

Câu hỏi 13 :

Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều?

A. Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng.

B. Một hòn đá đước ném thẳng đứng lên cao.

C. Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang

D. Một cái pit-tông chạy đi, chạy lại trong một xilanh.

Câu hỏi 14 :

Câu nào dưới đây nó về một chuyển động thẳng biến đổi đều là không đúng?

A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần đều theo thời gian.

B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.

C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.

D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức s = vtbt, với vtb là vận tốc trung bình của vật.

Câu hỏi 24 :

Cho đồ thị v - t mô tả chuyển động của một vật trên một đường thẳng (Hình I.4).

Vật chuyển động chậm dần đều

A. trong khoảng thời gian từ 0 đến ${t}_{1}$.

B. trong khoảng thời gian từ ${t}_{1}$đến ${t}_{2}$.

C. trong khoảng thời gian từ ${t}_{2}$đến ${t}_{3}$.

D. trong khoảng thời gian từ 0 đến ${t}_{2}$.

Câu hỏi 33 :

Một vật được buông rơi tự do tại nơi có g = 9,8${m}{/}{s}^{2}$. Lập biểu thức tính quãng đường vật rơi trong n giây và trong giây thứ n

A. ${S_n}=\dfrac{1}{2}.g{n^2}=\dfrac{n^2}{2}.g và ∆{s_n}=\dfrac{(2n-1)}2.g$

B. ${S_n}=\dfrac{1}{2}.g{n^2}=\dfrac{n^2}{2}.g và ∆{s_n}=\dfrac{(n-1)}2.g$

C. ${S_n}=\dfrac{1}{2}.g{n^2}=\dfrac{n^2}{2}.g và ∆{s_n}=\dfrac{(3n-3)}2.g$

D. ${S_n}=\dfrac{1}{2}.g{n^2}=\dfrac{n^2}{2}.g và ∆{s_n}=\dfrac{(4n-1)}2.g$

Câu hỏi 34 :

Một vật chuyển đoộng thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ trạng thái đứng yên và đi được quãng đường s trong thời gian t. Hãy tính khoảng thời gian vật đi hết 1 mét cuối cùng

A. ${\sqrt{\dfrac{2}{a}}}\left({{{\sqrt{{2}{s}}}{-}{\sqrt{{2}{s}{-}{1}}}}}\right)$

B. ${\sqrt{\dfrac{2}{a}}}\left({{{\sqrt{{s}}}{-}{\sqrt{{s}{-}{1}}}}}\right)$

C. ${\sqrt{\dfrac{2}{a}}}\left({{{\sqrt{{s}{+}{2}}}{-}{\sqrt{{s}{+}{1}}}}}\right)$

D. ${\sqrt{\dfrac{2}{a}}}\left({{{\sqrt{{s}}}{-}{\sqrt{{s}{+}{1}}}}}\right)$

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK