A. Bảo tồn đa dạng sinh học.
B. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
C. Nâng cao chất lượng môi trường.
D. Bảo vệ môi trường.
A. Khai thác nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế.
B. Sử dụng hợp lí tài nguyên.
C. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại môi trường.
D. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí chất thải.
A. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường.
B. Tăng tỉ lệ che phủ rừng, bảo vệ động thực vật.
C. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
D. Bảo tồn đa dạng sinh học.
A. xây dựng nếp sống vệ sinh.
B. đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ môi trường.
C. ban hành các chính sách bảo vệ môi trường.
D. thường xuyên giáo dục, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.
A. Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ.
B. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ.
C. Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ.
D. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải đúng nơi quy định.
B. Chôn chất thải độc hại vào đất.
C. Đốt các loại chất thải.
D. Tái chế, sử dụng các loại chất thải.
A. hạn chế sử dụng tài nguyên.
B. sử dụng hợp lí tài nguyên.
C. sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
D. ngăn chặn khai thác tài nguyên.
A. Đảng và nhà nước ta.
B. các cơ quan chức năng.
C. mọi công dân, cơ quan, tổ chức.
D. thế hệ trẻ.
A. tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
B. xử phạt các hành vi vi phạm môi trường.
C. xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân.
D. thực hiện vai trò quản lí của Nhà nước đối với môi trường.
A. Kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm.
B. Sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng trọt.
C. Dùng điện để đánh bắt thủy sản.
D. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên.
A. Giữ gìn và phát huy hệ thống các vườn quốc gia.
B. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
C. Ngăn chặn nạn săn bắt động vật.
D. Mở rộng diện tích rừng.
A. Sử dụng nhiều phân bón hóa học trong trồng trọt.
B. Chôn chất thải hữu cơ để làm phân bón.
C. Xây dựng hệ thống kênh tưới tiêu.
D. Sử dụng phân vi sinh cho cây trồng.
A. giữ gìn và phát huy các vườn quốc gia.
B. bảo vệ rừng đầu nguồn.
C. mở rộng diện tích rừng.
D. ngăn chặn việc săn bắt các loài động vật.
A. hợp pháp, vì công dân có quyền tự do kinh doanh.
B. kinh doanh hợp pháp, vì mang lại thu nhập chính đáng.
C. phá hoại tài nguyên, môi trường.
D. vi phạm Luật Bảo vệ môi trường.
A. chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí.
B. giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước.
C. ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên.
D. cấm các hoạt động khai thác tài nguyên.
A. Giữ nguyên tình trạng tài nguyên, không khai thác và sử dụng.
B. Ngăn cấm các hoạt động có ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường.
C. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.
D. Đưa công nghệ hiện đại vào khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường.
A. Quản lí chất thải.
B. Phòng, ngừa, ứng phó với sự cố môi trường.
C. Khai thác gỗ bừa bãi.
D. Phân loại rác.
A. áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí rác thải.
B. chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường.
C. đổi mới trang thiết bị sản xuất.
D. tiết kiệm chi phí trong sản xuất.
A. Chăm sóc chúng thật tốt khi nuôi nhốt làm cảnh.
B. Thả động vật lại môi trường sống của chúng.
C. Tổ chức nuôi nhốt các động vật hoang dã, quý hiếm.
D. Thu mua những động vật hoang dã, quý hiếm.
A. Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép.
B. Trồng rừng, phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên.
C. Bảo vệ rừng đầu nguồn.
D. Mở rộng diện tích rừng.
A. Chấm dứt tình trạng khai thác rừng bừa bãi.
B. Sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên rừng.
C. Quản lí, bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả.
D. Mở rộng diện tích rừng.
A. xây dựng tinh thần đoàn kết.
B. xây dựng nếp sống văn minh, dân chủ.
C. phuy sức mạnh tập thể trong bảo vệ môi trường.
D. đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.
A. Không quan tâm vì đó là việc của người lớn.
B. Khuyên họ chăm sóc chúng thật tốt.
C. Khuyên họ mang nộp cho cơ quan kiểm lâm.
D. Thu mua chúng để kinh doanh.
A. Chấm dứt sản xuất để không gây ô nhiễm môi trường.
B. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
C. Vẫn tiếp tục sản xuất, không quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường.
D. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải nhưng không hoạt động.
A. thông báo cho nhân dân địa phương biết việc làm của cơ sở sản xuất.
B. thông báo cho chính quyền địa phương.
C. nói cho bố mẹ biết.
D. coi như không biết việc làm đó của cơ sở sản xuất.
A. Nhắc nhở, góp ý và hướng dẫn bạn đổ rác đúng nơi quy định.
B. Không quan tâm vì đó là việc của nhà trường.
C. Thông báo với thầy cô giáo để thầy cô phạt.
D. Báo với công an.
A. Không quan tâm vì đó là việc của cơ quan kiểm lâm.
B. Báo với cơ quan kiểm lâm.
C. Lặng lẽ theo dõi việc làm của họ.
D. Ngăn chặn không cho họ vận chuyển.
A. Là việc làm bình thường không cần quan tâm.
B. Là việc làm cần được khuyến khích vì có ý thức bảo vệ môi trường.
C. Là việc làm thực hiện đúng quy định về vệ sinh nơi công cộng.
D. Là việc làm cần phê phán vì làm hủy hoại môi trường.
A. Lờ đi, coi như không biết.
B. Báo cho cơ quan công an.
C. Ngăn chặn việc xả thải ra môi trường.
D. Đến gặp giám đốc nhà máy để đe dọa.
A. Không can thiệp vì đó là việc riêng của bạn.
B. Góp ý và nhắc nhở bạn nên sử dụng hợp lí nguồn nước.
C. Tắt ngay vòi nước vì nước chảy quá nhiều.
D. Thông báo với thầy cô giáo chủ nhiệm.
A. Không can thiệp, vì đó là việc làm bình thường.
B. Nhắc nhở, góp ý với họ phải dọn và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
C. Chụp ảnh và bêu xấu họ trên facebook.
D. Quát mắng cho họ sợ để họ ra khỏi công viên.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK