Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án chi tiết ): Lí thuyết kim loại kiềm và hợp chất !!

Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án chi tiết ): Lí thuyết kim loại kiềm và hợp chất !!

Câu hỏi 1 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. ns1

B. ns2

C. ns2np1

D. (n-1)dxnsy

Câu hỏi 2 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 là cấu hình electron của các nguyên tố thuộc nhóm?

A. Kim loại kiềm

B. Kim loại kiềm thổ

C. Halogen

D. Khí hiếm

Câu hỏi 6 :

Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của

A. Điện tích hạt nhân nguyên tử

B. Khối lượng riêng

C. Nhiệt độ sôi

D. Số oxi hoá

Câu hỏi 8 :

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần

B. Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim

C. Từ Li đến Cs, điện tích hạt nhân tăng dần, khả năng tách e hóa trị giảm dần

D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nên thế điện cực rất dương

Câu hỏi 9 :

Cho các phát biểu sau

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 10 :

Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?

A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử

B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất

C. Cấu tạo mạng tinh thể của các đơn chất

D. Bán kính nguyên tử

Câu hỏi 11 :

Cho các đặc điểm sau đây

A. a, b, c

B. b, c, d

C. a, c

D. b, c

Câu hỏi 12 :

Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có chung

A. Số electron

B. Số phân lớp electron

C. Số lớp electron

D. Số electron lớp ngoài cùng

Câu hỏi 14 :

Nguyên tố có năng lượng ion hoá lớn nhất là

A. Li

B. Na

C. K

D. Cs

Câu hỏi 15 :

Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy X có đặc điểm

A. là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA

B. là nguyên tố cuối cùng của chu kì 4

C. là một kim loại có tính khử yếu

D. tất cả đặc điểm trên đều đúng

Câu hỏi 16 :

Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là

A. Na

B. K

C. Rb

D. Cs

Câu hỏi 17 :

Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Vậy X thuộc nhóm

A. Nhóm IA

B. Nhóm IIA

C. Nhóm IB

D. Nhóm VIIIB

Câu hỏi 18 :

Trong các ứng dụng sau, ứng dụng nào là của nguyên tố Cs

A. Làm dây dẫn điện

B. Dùng làm vỏ máy bay do Cs rất nhẹ

C. Dùng làm tế bào quang điện

D. Dùng sản xuất đồ trang sức

Câu hỏi 19 :

Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai 

A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp

B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất

C. Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần

D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có tính ánh kim

Câu hỏi 20 :

Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì

A. Thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ

B. Đây là những kim loại hoạt động rất mạnh

C. Đây là các kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân

D. Đây là những kim loại dễ tan trong nước

Câu hỏi 21 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 22 :

Kim loại kiềm là những nguyên tố hoạt động rất mạnh cho nên trong tự nhiên chúng tồn tại dưới dạng

A. Tinh thể kim loại kiềm

B. Đơn chất

C. Hợp chất

D. Đáp án khác

Câu hỏi 23 :

Để bảo quản các kim loại kiềm, ta cần phải

A. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất

B. Ngâm chúng trong dầu hỏa

C. Ngâm chúng vào nước

D. Giữ trong lọ có nắp đậy kín

Câu hỏi 24 :

Kim loại Natri được bảo quản trong bình đựng

A. Rượu nguyên chất

B. Nước

C. Dầu hỏa

D. Bình không đựng gì nhưng có nắp kín

Câu hỏi 25 :

Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là

A. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu

B. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa xanh

C. Sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu xanh

D. Sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu đỏ

Câu hỏi 27 :

Không thể dùng KOH làm khô khí nào sau đây

A. NH3

B. O2

C. CO2

D. H2

Câu hỏi 28 :

Có thể dùng KOH làm khô khí nào sau đây ?

A. NH3

B. SO2

C. CO2

D. Cl2

Câu hỏi 29 :

Đun nóng dung dịch NaHCO3 sau đó để nguội rồi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng xảy ra là

A. Quỳ tím chuyển đỏ

B. Quỳ tím không đổi màu

C. Quỳ tím chuyển xanh

D. Quỳ tím mất màu

Câu hỏi 30 :

Đun nóng dung dịch KHCO3 sau đó để nguội rồi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng xảy ra là

A. Quỳ tím chuyển đỏ

B. Quỳ tím không đổi màu

C. Quỳ tím chuyển xanh

D. Quỳ tím mất màu

Câu hỏi 31 :

Trường hợp không xảy ra phản ứng khi cho NaHCO3

A. Vào dung dịch kiềm

B. Sục khí CO2 vào

C. Đun nóng

D. Tác dụng với axit

Câu hỏi 32 :

Trong các trường hợp sau, trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3

A. Cho vào dung dịch NaOH

B. Sục khí CO2 vào

C. Đun nóng

D. Tác dụng HCl

Câu hỏi 33 :

NaCl có lẫn tạp chất NaHCO3. Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết

A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch

B. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao

C. Cho hỗn hợp vào nước sau đó hạ nhiệt độ, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn

D. Cả A và B đều đúng

Câu hỏi 34 :

NaCl có lẫn tạp chất Na2CO3. Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết 

A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch

B. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao

C. Cho hỗn hợp tác dụng với BaCl2

D. Cả A và C đều đúng

Câu hỏi 35 :

Tính chất nào nêu dưới đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?

A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân

B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2

C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm

D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch kiềm

Câu hỏi 36 :

NaHCO3Tính chất nào nêu dưới đây là đúng khi nói về 2 muối  và Na2CO3 ?

A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân

B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2

C. Chỉ có NaHCO3 khi thủy phân tạo môi trường kiềm

D. Cả hai đều tác dụng với dung dịch NaOH

Câu hỏi 37 :

Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là

A. Xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho HCl vào

B. Sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt

C. Không có khí thoát ra

D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa

Câu hỏi 39 :

Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl khuấy đều, hiện tượng xảy ra là

A. Xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho Na2CO3 vào

B. Sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt

C. Không có khí thoát ra

D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa

Câu hỏi 40 :

Khi cho từ từ dung dịch K2CO3 vào dung dịch H2SO4 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là

A. Xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho K2CO3 vào

B. Sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt

C. Không có khí thoát ra

D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa

Câu hỏi 41 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm

A. Na

B. Ca        

C. Al    

D. Fe

Câu hỏi 42 :

Kim loại nào sau đây không phải kim loại kiềm

A. Ca

B. K

C. Cs

D. Li

Câu hỏi 43 :

Kim loại Na không tác dụng được với chất nào dưới đây

A. Giấm ăn

B. Ancol etylic

C. Nước

D. Dầu hỏa

Câu hỏi 44 :

M là kim loại nhóm IA, oxit của M có công thức là

A. MO2       

B. M2O3      

C. MO 

D. M2O

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK