Câu 1. Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
a) Ăn ít ngon nhiều: Ăn ngon, chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon.
b) Ba chìm bảy nổi: Cuộc đời vất vả, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác chóng đến tối.
d) Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho: Yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già.
Câu 2. Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ in đậm:
a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí (...)
b) Trẻ (...) cùng đi đánh giặc.
c) (...) trên đoàn kết một lòng.
d) Xa-da-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn (...) mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.
Câu 3. Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:
a) Việc (...) nghĩa lớn.
b) Áo rách khéo vá, hơn lành (...) may.
c) Thức (...) dậy sớm.
Câu 4. Tìm những từ trái nghĩa nhau:
a) Tả hình dáng: cao – thấp
b) Tả hành động: khóc - cười,
c) Tả trạng thái: buồn - vui,
d) Tả phẩm chất: tốt - xấu,
Tả hình dáng | Tả hành động | Tả trạng thái | Tả phẩm chất |
Cao - lùn, to tướng - bé tẹo, mập - gầy, mũm mĩm - tong teo, múp míp - hom hem, to bự - bé xíu |
Nằm - ngồi, đứng - ngồi, lên - xuống, vào - ra | Sướng - khổ, hạnh phúc - khổ đau, lạc quan - bi quan, phấn chấn - ỉu xìu | Hiền - dữ, ngoan - hư, khiêm tốn - tự kiêu, trung thành - phản bội, tế nhị - thô lỗ, trung thực - dối trá |
Câu 5. Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên.
(a). Con chó Vàng nhà em béo múp míp còn con mèo thì thật hom hem hoặc Trong lớp, bạn Hùng to bự, còn Trang thì bé xíu.
(b). Đợi mẹ đi chợ về, chị em Hoa hết đứng lại ngồi chừng như sốt ruột lắm hoặc Bạn Lan cứ đứng ngồi không yên
(c). Sống đừng nên bi quan, phải thật lạc quan yêu đời hoặc Chị ấy lúc vui lúc buồn
(d). Hãy nên khiêm tốn, đừng nên tự kiêu hoặc Đáng quý nhất là trung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK