Động vật có xương sống có hai lớp chính:
Hình 1: Cá nhám (1), cá trích (2) sống ở tầng nước mặt, thường không có chỗ ẩn náu, có mình thon dài,
vây chẵn phát triển bình thường, khúc đuôi khỏe, bơi nhanh
Hình 2: Cá vền (3), cá chép (4) sống ở tầng giữa và tầng đáy có nhiều chỗ ẩn náu,
thân tương đối ngắn, vây ngực, vây bụng phát triển bình thường,
khúc đuôi yếu, bơi chậm
Hình 3: Lươn (5) sống chui luồn ở đáy bùn, thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến,
khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém
Hình 4: Cá đuối (6), cá bơn (7) sống ở đáy biển có thân dẹt, mỏng, vây ngực lớn (cá đuối), nhỏ (cá bơn)
khúc đuôi nhỏ, bơi kém
Đặc điểm môi trường |
Đại diện |
Hình dạng thân |
Đặc điểm khúc đuôi |
Đặc điểm vây chẵn |
Khả năng di chuyển |
Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu |
Cá nhám |
Thon dài |
Khỏe |
Bình thường |
Nhanh |
Tầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu thường nhiều |
Cá vền, cá chép |
Tương đối ngắn |
Yếu |
Bình thường |
Bơi chậm |
Trong những hốc bùn đất ở đáy |
Lươn |
Rất dài |
Rất yếu |
Không có |
Rất chậm |
Trên mặt đáy biển |
Cá bơn, cá đuối |
Dẹt, mỏng |
Rất yếu |
To hoặc nhỏ |
Kém |
Bảng 1: Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá
Đặc điểm môi trường sống |
Sống hoàn toàn ở nước | |
Cơ quan di chuyển |
vây bơi | |
Cơ quan hô hấp |
mang | |
Hệ tuần hoàn |
Tim (số ngăn) |
2 ngăn |
Máu trong tim | Máu đỏ thẫm | |
Máu nuôi cơ thể |
Máu đỏ tươi | |
Số vòng tuần hoàn | 1 vòng | |
Đặc điểm sinh sản | Đẻ trứng, thụ tinh ngoài | |
Nhiệt độ cơ thể | Động vật biến nhiệt |
Bảng 2: Đặc điểm chung của cá
Hình 5: Vai trò của cá
Hình 6: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá?
Em hãy lấy ví dụ về ứng dụng điều chế thuốc chữa bệnh từ cá?
Em hãy ghép nội dung ở cột vai trò của cá với cột đại diện sao cho phù hợp?
Vai trò |
Đại diện |
1. Thức ăn cho người |
A. Da cá nhám |
2. Thức ăn cho động vật |
B. Dầu gan cá thu, cá nhám |
3. Hàng gia dụng |
C. Xương cá, bã mắm |
4. Dược phẩm chữa bệnh |
D. Thịt cá, trứng cá, vây cá |
1-D, 2- C, 3- A, 4-B
Sau khi học xong bài này các em cần:
Nêu các đặc tính đa dạng của lớp cá qua các đại diện khác như cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn...
Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người.
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 34 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Ở trên mặt đáy biển cá sẽ có cấu tạo cơ thể và tập tính như thế nào để thích nghi?
Câu 4- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 34 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 112 SGK Sinh học 7
Bài tập 2 trang 112 SGK Sinh học 7
Bài tập 3 trang 112 SGK Sinh học 7
Bài tập 4 trang 61 SBT Sinh học 7
Bài tập 3 trang 64 SBT Sinh học 7
Bài tập 5 trang 64 SBT Sinh học 7
Bài tập 1 trang 64 SBT Sinh học 7
Bài tập 11 trang 66 SBT Sinh học 7
Bài tập 12 trang 66 SBT Sinh học 7
Bài tập 13 trang 66 SBT Sinh học 7
Bài tập 15 trang 67 SBT Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK