Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Tỉ số lượng giác của góc nhọn (phần 2) !!

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Tỉ số lượng giác của góc nhọn (phần 2) !!

Câu hỏi 1 :

Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó cosMNP^ bằng:

A. MNNP

BMPNP

C MNMP

DMPMN

Câu hỏi 2 :

Cho tam giác MNP vuông tại M. Khi đó tanMNP^ bằng:

A. MNNP

BMPNP

C. MNMP

DMPMN

Câu hỏi 3 :

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định đúng.

A. sinα + cosα = 1

B. sin2α + cos2α = 1

C. sin3α + cos3α = 1

D. sinα − cosα = 1

Câu hỏi 4 :

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định sai:

A. tanα=sinαcosα

Bcotα=cosαsinα

C. tanα.cotα= 1

D. tan2α  − 1 = cos2α   

Câu hỏi 5 :

Cho α β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α+β=900. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. tan α = sin α

B. tan α = cot α

C. tan α = cos α

D. tan α = tan α

Câu hỏi 6 :

Khẳng định nào sau đây là đúng? Cho hai góc phụ nhau thì:

A. sin góc nọ bằng cosin góc kia.

B. sin hai góc bằng nhau

C. tan góc nọ bằng cotan góc kia

D. Cả A và C đều đúng.

Câu hỏi 7 :

Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = 1,2cm, AC = 0,9cm. Tính các tỉ số lượng giác sinB và cosB.

A. sin B = 0,6; cos B = 0,8

B. sin B = 0,8; cos B = 0,6

C. sin B = 0,4; cos B = 0,8

D. sin B = 0,6; cos B = 0,4

Câu hỏi 8 :

Cho tam giác vuông ABC vuông tại C có AC = 1cm, BC = 2cm. Tinh các tỉ số lượng giác sin B, cos B

A. sin B = 13; cos B = 233

B. sin B = 55; cos B = 255

C. sin B = 12; cos B = 25

D. sin B = 255; cos B = 55

Câu hỏi 13 :

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có AC = 15cm, CH = 6cm. Tính tỉ số lượng giác cos B.

A. cos B = 521

B. cos B = 215

C. cos B = 35

D. cos B = 25

Câu hỏi 17 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy tính tanC biêt rằng cotB = 2

A. tanC = 14

B. tanC = 4

C. tanC = 2

D. tanC = 12

Câu hỏi 18 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy tính tan C biết rằng tan B = 4

A. tan C = 14

B. tan C = 4

C. tan C = 2

D. tan C = 12

Câu hỏi 19 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, cot C = 78 . Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

A. AC 4,39 (cm); BC  6,66 (cm)

B. AC  4,38 (cm); BC  6,65 (cm)

C. AC  4,38 (cm); BC  6,64 (cm)

D. AC  4,37 (cm); BC  6,67 (cm)

Câu hỏi 20 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, tan C = 54. Tính độ dài cac đoạn thẳng AC và BC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A. AC = 11,53; BC = 7,2 

B. AC = 7; BC 11,53

C. AC = 5,2; BC  11

D. AC = 7,2; BC  11,53

Câu hỏi 21 :

Tính sinα, tanα biết cosα 34

A. sin α = 47; tan α = 73

B. sin α 74; tan α 37

C. sin α 74; tan α 73

D. sin α 73; tan α 74

Câu hỏi 22 :

Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh sin200 và sin700

Asin200 < sin700

Bsin200 > sin700

Csin200 = sin700

Dsin200sin700

Câu hỏi 23 :

Không dùng bảng số và máy tính, hãy so sánh cot500 và cot460

A. cot460=cot500

Bcot460>cot500

Ccot460<cot500

Dcot460cot500

Câu hỏi 24 :

Sắp xếp các tỉ số lượng giác tan430, cot710, tan380, cot69015', tan280 theo thứ tự tăng dần.

Acot710cot69015'tan280tan380 < tan430

Bcot69015'cot710 < tan280<tan380tan430

Ctan280tan380<tan430 <cot69015'cot710

Câu hỏi 25 :

Sắp xếp các tỉ số lượng giác sin400, cos670, sin350, cos44035'sin28010' theo thứ tự tăng dần.

Acos670 < sin350 < sin28010'sin400 < cos44035'

Bcos670 < cos44035'sin400 < sin28010'sin350

Ccos670 > sin28010'sin350 > sin400 > cos44035'

Câu hỏi 29 :

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Khi đó C = sin4 α + cos4 α bằng:

A. C = 1-2sin2α.cos2

B. C = 1

C. C = sin2α.cos2α

D. C = 1+2sin2α.cos2α

Câu hỏi 30 :

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Khi đó C=sin6α+cos6α+3sin2α.cos2α bằng:

A. C = 1-3sin2α.cos2α

B. C = 1

C. C = sin2α.cos2α

D. C = 3sin2α.cos2α-1

Câu hỏi 31 :

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Rút gọn P=(1-sin2α).cot2α+1-cot2α ta được:

A. P = sin2α

B. P = cos2α

C. P = tan2α

D. P = 2sin2α

Câu hỏi 33 :

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Biểu thức Q=1+sin2α1sin2αbằng:

A. Q = 1+tan2α

B. Q = 1+2tan2α

C. Q= 1-tan2α

D. Q = 2tan2α

Câu hỏi 34 :

Cho α là góc nhọn bất kỳ. Biểu thức Q=cos2αsin2αcosα.sinα  bằng:

A. Q = cot α  − tan α

B. Q = cot α + tan α

C. Q = tan α − cot α

D. Q = 2 tan α

Câu hỏi 35 :

Cho tan α= 2. Tính giá trị của biểu thức: G=2sinα+cosαcosα3sinα

A. G = 1

B. G = 45

C. G = 65

D. G = −1

Câu hỏi 36 :

Cho tan α= 4. Tính giá trị của biểu thức P=3sinα5cosα4cosα+sinα

A. P = 78

B. P = 178

C. P = 87

D. P = 58

Câu hỏi 39 :

Cho α là góc nhọn. Tính cot α biết sinα=513

A. cot α = 125

B. cot α 115

C. cot α 512

D. cot α 135

Câu hỏi 40 :

Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc α biết sin α=35

A. cos α=34; tan α=34; cot α=45

Bcos α=45tan α=34cot α=43

Ccos α=45tan α=34cot α=45

Bcos α=34tan α=45cot α=43

Câu hỏi 41 :

Tính giá trị biểu thức B=tan10.tan20.tan30...tan880.tan890

A. B = 44

B. B = 1

C. B = 45

D. B = 2

Câu hỏi 42 :

Tính giá trị biểu thức B=tan 100.tan 200...tan 800

A. B = 44

B. B = 1

C. B = 45

D. B = 2

Câu hỏi 44 :

Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 13cm; BC = 10cm. Tính sin A

A. sin A = 120169

B. sin A = 60169

C. sin A = 56

D. sin A = 1013

Câu hỏi 45 :

Tính diện tích hình bình hành ABCD biết AD = 12cm; DC = 15cm; ADC^=700

A. 169,1cm2

B. 129,6cm2

C. 116,5cm2

D. 115,8cm2

Câu hỏi 46 :

Tính số đo góc nhọn α biết 10sin2α+6cos2=8

A. α=300

Bα=450

C. α=300

Dα=1200

Câu hỏi 47 :

Tính giá trị của các biểu thức sau:

A. A = 0

B. A = 72

C. A = −72

D. A = 52

Câu hỏi 49 :

Biết 00<α<900. Giá trị của biểu thức:

A. −4

B. 4

C32

D32

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK