A. tạo ra cơ cấu ngành đa dạng, khai thác hợp lí các tiềm năng của vùng.
B. giải quyết việc làm cho một phần lao động, hạn chế nạn du canh du cư.
C. hình thành cơ cấu kinh tế độc đáo, khai thác hiểu quả tiềm năng biển và đất liền.
D. tạo ra cơ cấu ngành, tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
C
Đáp án C
Vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng vì nó góp phần hình thành cơ cấu kinh tế độc đáo, khai thác hiệu quả tiềm năng biển và đất liền, cụ thể: vùng núi cao phía tây phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn, vùng gò đồi thấp hình thành mô hình nông – lâm kết hợp, trồng cây công nghiệp lâu năm, vùng đồng bằng ven biển canh tác cây lương thực và cây công nghiệp hằng năm (lúa, lạc, đậu tương…), nuôi trồng thủy sản trên các cửa sông, bãi triều ven biển và đánh bắt thủy sản ở vùng biển rộng lớn phía đông.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK