A. địa hình nhiều đồi núi.
B. địa hình nhiều đồi núi và gió mùa.
C. gió mùa mùa đông.
D. ảnh hưởng của biển.
B
Đáp án B
- Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, có nhiều dãy núi và bề mặt cao nguyên cao trên 1000m (vùng núi phía Bắc, dọc biên giới Việt Lào và các cao nguyên lớn ở Tây Nguyên), đặc biệt vùng núi Tây Bắc cao đồ sộ nhất cả nước. Địa hình núi cao đã làm xuất hiện các đới khí hậu cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa trên núi -> làm phá vỡ nền tảng nhiệt đới của khí hậu nước ta.
- Vào mùa đông, gió mùa đông bắc xâm nhập và ảnh hưởng trực tiếp đến miền Bắc nước ta đem lại một mùa đông lạnh, làm hạ thấp nền nhiệt độ vào mùa đông (có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 150C).
=> Như vậy, địa hình nhiều đồi núi và gió mùa Đông Bắc (gió mùa mùa đông) là nhân tố làm phá vỡ nền tảng nhiệt đới của khí hậu nước ta và làm giảm sút nhiệt độ mạnh mẽ, nhất là trong mùa đông.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK