A. Lớp vỏ địa lí ở lục địa không bao gồm tất cả các lớp của vỏ lục địa.
B. Tầng badan chỉ có ở vỏ Trái Đất ở đại dương và vỏ địa lí ở lục địa.
C. Trong lớp vỏ địa lí, các quyển có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau.
D. Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí là giới hạn trên của tầng bình lưu.
Đáp án đúng là: B
- Giới hạn của lớp vỏ Trái Đất: Là lớp vỏ cứng, độ dày từ 5 - 70km (ở lục địa); Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (thứ tự các tầng đá từ ngoài vào là trầm tích, granit, badan).
- Giới hạn của lớp vỏ Địa lí là
+ Trên: Phía dưới của lớp ôdôn.
+ Dưới: Đáy vực thẳm đại dương và đáy lớp vỏ phong hóa ở lục địa; Chiều dày khoảng 30 - 35km => Chiều dày lớp vỏ địa lí ở lục địa là đến hết lớp vỏ phong hóa.
Như vậy, lớp vỏ địa lí ở lục địa không bao gồm tất cả các lớp của vỏ lục địa (không bao gồm tầng badan, trầm tích và lớp manti) => Nhận định: Tầng badan chỉ có ở vỏ Trái Đất ở đại dương và vỏ địa lí ở lục địa là không đúng.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK