Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file

Câu hỏi :

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file hình ảnh, chèn vào file Word và PowerPoint

* Đáp án

* Hướng dẫn giải

Vẽ công thức Lewis của SO3

- Vẽ công thức cấu tạo của SO3

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 1)

Bước 2: Chọn nguyên tố S ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện H2S.

Chọn O ở khu vực 2. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 3 lần thấy xuất hiện

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 2)

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần vào mỗi liên kết đơn để tạo liên kết đôi.

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 3)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 4)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 5) ; giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 6)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cấu tạo cần vẽ

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 7)

- Vì công thức cấu tạo trùng với công thức Lewis của SO3

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 8)

Ta thu được công thức Lewis của SO3

Vẽ công thức Lewis của Cl2

- Vẽ công thức cấu tạo của Cl2

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 9)

Bước 2: Chọn nguyên tố Cl ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện HCl.

Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột thấy xuất hiện

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 10)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

 Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 11)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 12) ; giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 13)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cấu tạo cần vẽ

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 14)

- Vẽ công thức Lewis

+ Chọn lệnh TemplatesTemplate Organizer và tích chọn Lewis Structures. Sau đó, chọn lệnh Templates Window, xuất hiện hộp thoại Template Window, chọn thẻ Structure → Lewis Structure.

Chọn cặp electron phù hợp rồi gắn vào công thức. Thu được:

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 15)

- Vẽ công thức CO2

Bước 1: Chọn cửa sổ Structure và chế độ Draw Normal

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 16)

Bước 2: Chọn nguyên tố C ở khu vực (2). Nhấp chuột trái vào màn hình xuất hiện CH4.

Chọn O ở khu vực 2. Nhấp và giữ chuột trái rồi kéo, nhả chuột, thực hiện 2 lần thấy xuất hiện

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 17)

Bước 3: Nhấp chuột trái một lần liên kết đơn để tạo liên kết đôi.

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 18)

Chọn Tool → Clean Structure, thu được

 Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 19)

Chú ý: Để điều chỉnh độ dài liên kết chọn nút select/move ; giữ chuột trái và di chuyển lên toàn bộ công thức, khi thả chuột trái, phân tử đã được chọn (xuất hiện các dấu chấm xung quanh công thức); nháy chuột phải lên công thức, chọn Object Properties bằng chuột trái, xuất hiện của sổ Properties. Tại mục size Calculation bỏ chọn auto ta sẽ chọn được cơ chữ (Atom Symbol Size) và độ dài liên kết (Bond Length) tùy ý.

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 20)

Cuối cùng ấn vào apply sẽ thu được công thức cần vẽ

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 21)

- Vẽ công thức Lewis

+ Chọn lệnh TemplatesTemplate Organizer và tích chọn Lewis Structures. Sau đó, chọn lệnh Templates Window, xuất hiện hộp thoại Template Window, chọn thẻ Structure → Lewis Structure.

Chọn cặp electron phù hợp rồi gắn vào công thức. Thu được:

Hãy vẽ công thức Lewis của các hợp chất sau: SO3, Cl2, CO2. Lưu file (ảnh 22)

Cách lưu và chèn công thức vào file Word, Powerpoint

 - Lưu công thức

Chọn lệnh File → Save hoặc Save as hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + S. Khi xuất hiện hộp thoại lưu, đặt tên file và chọn kiểu file, sau đó nhấn Save.

+ Lưu file ChemSketch: Chọn phần mở rộng đuôi là sk2, cho phép mở lại để sửa chữa.

+ Lưu dạng ảnh: Chọn phần mở rộng là .gif hoặc .jpg hoặc .tif

- Chèn công thức

+ Chọn phân tử, chọn lệnh Edit → Copy hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + C.

+ Mở ứng dụng Word hoặc PowerPoint, chọn lệnh Dán (Pase) hoặc sử dụng tổ hợp phím Ctrl + V. Nếu chèn file ảnh sang Word hay Power Point, chọn Insert → Picture rồi chọn file ảnh đã lưu.

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK