A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
B. H2 + CuO nung nóng → Cu + H2O.
C. Fe + H2SO4 (dung dịch loãng) → FeSO4 + H2.
A. Fe-Mg.
A. 5.
A. Xenlulozơ trinitrat.
A. metyl fomat.
A. 4.
A. 1.
B
Đáp án B
Phương pháp giải:
Hợp chất lưỡng tính vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp).
Giải chi tiết:
Các hợp chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là axit glutamic, amoni propionat, metyl amoni axetat, nilon-6,6 (4 chất).
Axit glutamic: HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH phản ứng với HCl vì có nhóm –NH2 và phản ứng với NaOH vì có nhóm –COOH.
Amoni propionat: C2H5COONH4 phản ứng với HCl (C2H5COO-) và phản ứng với NaOH (NH4+).
Metyl amoni axetat: CH3COOH3NCH3 phản ứng với HCl (CH3COO-) và phản ứng với NaOH (CH3NH3+).
Nilon-6,6: (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n (thủy phân peptit trong môi trường axit hoặc bazơ).
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK