A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
C. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.
D. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
A. Hệ số dương là: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng.
B. Hệ số dương là: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm.
C. Hệ số âm là: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở R tăng.
D. Hệ số âm là: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở R giảm về không (R = 0).
A. Cho biết mức độ chịu đựng của điện trở.
B. Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
C. Cho biết khả năng phân chia điện áp của điện trở.
D. Cho biết khả năng hạn chế điện áp trong mạch điện.
A. Ngăn chặn dòng điện xoay chiều, cho dòng điện một chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng.
B. Tích điện và phóng điện khi có dòng điện một chiều chạy qua.
C. Ngăn chặn dòng điện một chiều, cho dòng điện xoay chiều đi qua, lắp mạch cộng hưởng.
D. Ngăn chặn dòng điện, khi mắc phối hợp với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
A. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện.
B. Vật liệu làm chân của tụ điện.
C. Vật liệu làm vỏ của tụ điện.
D. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện.
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của tụ điện.
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện.
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng hóa học của tụ khi nạp điện
D. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng cơ học của tụ khi phóng điện.
A. Tụ điện cũng có khả năng phân chia điện áp ở mạch điện xoay chiều.
B. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện một chiều đi qua tụ điện.
C. Dung kháng cho biết mức độ cản trở dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện.
D. Dòng điện xoay chiều có tần số càng cao thì đi qua tụ điện càng dễ.
A. Ngăn chặn dòng điện cao tần, dẫn dòng điện một chiều, lắp mạch cộng hưởng.
B. Ngăn chặn dòng điện một chiều, dẫn dòng điện cao tần, lắp mạch cộng hưởng.
C. Phân chia điện áp và hạn chế dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.
D. Ngăn chặn dòng điện cao tần, khi mắc với điện trở sẽ tạo thành mạch cộng hưởng.
A. Dùng dây kim loại, bột than.
B. Dùng dây dẫn điện quấn thành cuộn.
C. Dùng hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách bởi lớp điện môi.
D. Câu a, b, c đúng
A. Tím, đỏ, xám, kim nhũ
B. Tím, đỏ, xám, ngân nhũ
C. Xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ
D. Xanh lục, đỏ, ngân nhũ
A. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt (A) sang catôt (K).
B. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược.
C. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng
D. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng.
A. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: anôt (A), catôt (K) và điều khiển (G).
B. Hai lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).
C. Một lớp tiếp giáp P – N, có hai cực là: anôt (A) và catôt (K).
D. Ba lớp tiếp giáp P – N, có ba cực là: bazơ (B), colectơ (C) và emitơ (E).
A. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E)).
B. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực thuận và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E)).
C. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE < 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E)).
D. Các cực bazơ (B), emitơ (E) được phân cực ngược và điện áp UCE > 0 (với UCE là điện áp giữa hai cực colectơ (C), emitơ (E)).
A. Tranzito PPN và Tranzito NPP.
B. Tranzito PNP và Tranzito NPN.
C. Tranzito PNN và Tranzito NPP.
D. Tranzito PPN và Tranzito NNP.
A. UGK = 0.
B. UAK \( \leqslant \)0.
C. UGK \(\geqslant \)0.
D. UGK \( \leqslant \)0.
A. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở.
B. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa.
C. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý.
D. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở.
A. Bốn hàng chân hoặc năm hàng chân.
B. Hai hàng chân hoặc một hàng chân.
C. Hai hàng chân hoặc ba hàng chân.
D. Ba hàng chân hoặc bốn hàng chân.
A. Để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung
B. Trong mạch chỉnh lưu có điều khiển.
C. Để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều.
D. Để ổn định điện áp một chiều.
A. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điền khiển.
B. Dùng để điều khiển các thiết bị điện
C. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
D. Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.
A. Ổn định điện áp xoay chiều.
B. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều
C. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
A. Chu kì và tần số của tín hiệu đưa vào.
B. Trị số của các điện trở R1 và Rht
C. Độ lớn của điện áp vào.
D. Độ lớn của điện áp ra.
A. sự điều khiển của hai điện trở R1 và R2.
B. Sự phóng và nạp điện của hai tụ điện C1 và C2.
C. sự điều khiển của hai điện trở R3 và R4.
D. sự điều khiển của nguồn điện cung cấp cho mạch tạo xung.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK