A. Chỉ tiêu thụ công suất dưới vài chục kilo oát
B. Chỉ tiêu thụ công suất trên vài trăm kilo oát
C. Chỉ tiêu thụ công suất từ vài chục kilo oát đến vài trăm kilo oát
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
A. Động cơ điện
B. Thiết bị điện
C. Máy hàn điện
D. Cả 3 đáp án trên
A. Tải thường phân bố tập trung
B. Dùng một máy biến áp rieeng hoặc lấy điện từ đường dây hạ áp 380/220V
C. Mạng chiếu sáng cũng được lấy từ đường dây hạ áp của cơ sở sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
A. Đảm bảo chất lượng điện năng
B. Đảm bảo tính kinh tế
C. Đảm bảo an toàn
D. Cả 3 đáp án trên
A. Vốn đầu tư kinh tế nhất
B. Chi phí vận hành kinh té nhất
C. Vốn đầu tư và chi phí vận hành kinh tế nhất
D. Không cần quan tâm đến chi phí vận hành và vốn đầu tư
A. Biến áp hạ áp, tủ động lực, tủ phân phối, tủ chiếu sáng
B. Biến áp hạ áp, tủ chiếu sáng, tủ phân phối, tủ động lực
C. Biến áp hạ áp, tủ phân phối, tủ động lực và tủ chiếu sáng
D. Biến áp hạ áp, tủ động lực và tủ chiếu sáng, tủ phân phối
A. Tủ động lực và tủ chiếu sáng, tủ phân phối, biến áp hạ áp
B. Tủ phân phối, tủ động lực, biến áp hạ áp, tủ chiếu sáng
C. Tủ động lực và tủ chiếu sáng, biến áp hạ áp, tủ phân phối
D. Tủ chiếu sáng, tủ phân phối, tủ động lực, biến áp hạ áp
A. ± 5%
B. ± 10%
C. ± 15%
D. ± 20%
A. Tủ phân phối nhận điện từ trạm biến áp để phân chia tới các tủ động lực, tủ chiếu sáng của các phân xưởng.
B. Tủ động lực nhận điện từ tủ phân phối cung cấp cho tủ chiếu sáng
C. Tủ chiếu sáng nhận điện từ tủ phân phối cung cấp cho mạch chiếu sáng của các phân xưởng
D. Trạm biến áp cấp điện cho cơ sở sản xuất
A. 0V
B. 630V
C. 70V
D. 105V
A. 220V – 100Hz
B. 55V – 25Hz
C. 220V – 50Hz
D. 55V – 50Hz
A. Tăng cường độ của dòng điện không đổi
B. Giảm điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. Giảm hao phí trong truyền tải điện năng đi xa
D. Tăng điện áp của dòng điện xoay chiều.
A. Máy biến áp có thể tăng hiệu điện thế.
B. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
C. Máy biến áp có thể giảm hiệu điện thế.
D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện
A. Hiện tượng từ trễ
B. Cảm ứng từ
C. Cảm ứng điện từ
D. Cộng hưởng điện từ
A. Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng tự cảm.
B. Biên độ của 3 suất điện động tỉ lệ thuận với số vòng quay trong 1 giây của rôto.
C. Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau π/3π/3 trên đường tròn.
D. Ba suất điện động ở 3 cuộn dây cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ.
A. 12 vòng/ s
B. 10 vòng/ s
C. 20 vòng/ s
D. 24 vòng/ s
A. Cấu tạo nhỏ, gọn
B. Dễ sử dụng
C. Cấu tạo đơn giản
D. Cả 3 đáp án trên
A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng
B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
C. Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.
D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha
A. Dòng một chiều
B. Dòng xoay chiều
C. Có thể là dòng một chiều hay xoay chiều
D. A và B đều sai
A. Là máy điện tĩnh
B. Là máy điện quay
C. Có stato là phần quay
D. Có roto là phần tĩnh
A. Các nhà máy, xí nghiệp
B. Các nông trại
C. Các khu dân cư
D. Cả 3 đáp án trên
A. 35kV
B. Từ 35 kV trở xuống
C. Từ 35 kV trở lên
D. Dưới 35kV
A. Sản xuất điện năng
B. Tiêu thụ điện năng
C. Phân phối điện năng đến nơi tiêu thụ
D. Truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.
A. Vùng nông thôn
B. Khu tập trung đông dân cư
C. Ở các thành phố lớn
D. Khu không tập trung dân cư và đô thị
A. Sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
B. Sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π /4.
C. Trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π /2.
D. Trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π /4.
A. Cường độ dòng điện biến thiên điều hòa cùng pha với điện áp u.
B. Cường độ hiệu dụng qua mạch tỉ lệ nghịch với f.
C. Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với L.
D. Cường độ dòng điện biến thiên điều hòa với tần số f’ = 2f
A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là I = U/R
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt+φ)V thì biểu thức dòng điện là i = I0sin(ωt+φ)A
A. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?
B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.
D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt+φ)(V) → i = I0sin(ωt)(A)
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK