Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản !!

150 câu trắc nghiệm Crom - Sắt - Đồng cơ bản !!

Câu hỏi 4 :

Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.

B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.

C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.

D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.

Câu hỏi 5 :

Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng(1), và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:

A.  (1) bằng (2)

B.  (1) gấp đôi (2)

C.  (2) gấp rưỡi (1)

D.  (2) gấp ba (1)

Câu hỏi 6 :

Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong:

A. Dung dịch Zn(NO3)2

B. Dung dịch Sn(NO3)2

C. Dung dịch Pb(NO3)2

D. Dung dịch Hg(NO3)2

Câu hỏi 7 :

Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối :

A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)2; AgNO3

C. Fe(NO3)3; AgNO3

D. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3

Câu hỏi 8 :

Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ?

A. HNO3; Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

Câu hỏi 9 :

Trong các hợp chất, những nguyên tố nào dưới đây có số oxi hóa đặc trưng là +2 ?

A. Au, Ni, Zn, Pb

B. Cu, Ni, Zn, Pb

C. Ag, Sn, Ni, Au

D. Ni, Zn, K, Cr

Câu hỏi 11 :

Ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì:

A. Lượng khí bay ra ít hơn

B. Lượng khí bay ra không đổi

C. Lượng khí bay ra nhiều hơn

D. Lượng khí ngừng thoát ra (do Cu bám vào miếng sắt)

Câu hỏi 12 :

Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:

A. Fe bị ăn mòn điện hóa

B. Sn bị ăn mòn điện hóa

C. Sn bị ăn mòn hóa học

D. Fe bị ăn mòn hóa học

Câu hỏi 13 :

Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình

A. Khử ion kẽm

B. Khử nước

C. Oxi hóa nước

D. Oxi hóa kẽm

Câu hỏi 14 :

Bạc có lẫn đồng kim loại, dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết ?

A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO3

B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO3)2

C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl

D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng

Câu hỏi 16 :

Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là

A. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2.

B. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2.

C. [Ar] 3dvà [Ar] 3d3.

D. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3.

Câu hỏi 17 :

Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại?

A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.

B. Màu vàng nâu, cứng và giòn.

C. Dẫn điện và nhiệt tốt.

D. Có tính nhiễm từ.

Câu hỏi 19 :

Sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ là:

A. [Ar]3d44s2

B. [Ar]3d6

C. [Ar]3d54s1

D. 1s22s22p63s23p64s23d4

Câu hỏi 20 :

Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4?

A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt

B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt rồi tan thành dung dịch màu xanh đậm

C. Xuất hiện dung dịch màu xanh

D. Không có hiện tượng

Câu hỏi 21 :

Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.

B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.

C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.

D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.

Câu hỏi 22 :

Nhận định nào không đúng về khả năng phản ứng của sắt với nước?

A. Ở nhiệt độ cao (nhỏ hơn 570oC), sắt tác dụng với nước tạo ra Fe3O4 và H2.

B. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000oC, sắt tác dụng với nước tạo ra Fe(OH)3.

C. Ở nhiệt độ lớn hơn 570oC, sắt tác dụng với nước tạo ra FeO và H2.

D. Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước.

Câu hỏi 23 :

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.

B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.

C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.

D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.

Câu hỏi 24 :

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI).

B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/Htrong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2.

C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu.

D. Ag không phản ứng với dd H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.

Câu hỏi 25 :

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ hợp chất Fe(II) có tính khử?

A. Fe(OH)2 to FeO + H2O

B. FeO + CO to Fe + CO2

C. FeCl2+2NaOH  Fe(OH)2+2NaCl

D.2FeCl2+Cl2 2FeCl3

Câu hỏi 26 :

Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào ? (các hóa chất và phương tiện có đủ)

A. Thủy luyện

B. Nhiệt luyện

C. Điện phân

D. Cả 3 phương án trên

Câu hỏi 27 :

Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 đến dư ?

A. Xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong kiềm dư.

B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.

C. Xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần khi kiềm dư.

D. Có khí mùi xốc bay ra.

Câu hỏi 28 :

Phản ứng nào sau đây sai?

A. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

B. Fe + H2O t>570oC FeO + H2

C. 3Fe + 4H2O t<570oC Fe3O4 + 4H2

D. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3

Câu hỏi 32 :

Do Ni rất cứng nên ứng dụng quan trọng nhất của Ni là?

A. dùng trong ngành luyện kim.

B. mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt.

C. dùng làm chất xúc tác.

D. dùng làm dao cắt kính.

Câu hỏi 34 :

Phát biểu nào cho dưới đây là không đúng? 

A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3

B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3

C. Fe không thể tan trong dung dịch CuCl2

D. Cu không thể tan trong dung dịch CuCl2

Câu hỏi 37 :

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là

A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng

B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu

C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ

D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng

Câu hỏi 41 :

Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.

D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

Câu hỏi 42 :

Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu hỏi 43 :

Tôn lợp nhà thường là hợp kim nào dưới đây ?

A. Sắt tráng kẽm

B. Sắt tráng thiếc

C. Sắt tráng magie

D. Sắt tráng niken

Câu hỏi 45 :

Cho các phản ứng: 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 46 :

Các số oxi hoá có thể có của bạc trong hợp chất là

A. +1

B. +2

C. +3

D. Cả 3 đều đúng

Câu hỏi 49 :

Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng:

A. Cu2O, CuO

B. CuS, CuO

C. Cu2S, CuO

D. Cu2S, Cu2O

Câu hỏi 50 :

Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ một ít dung dịch KMnO4 vào dung dịch có chứa FeSO4 và H2SO4?

A. Xuất hiện màu tím hồng của dung dịch KMnO4

B. Mất màu tím hồng và xuất hiện màu vàng

C. Mất màu vàng và xuất hiện màu tím hồng

D. Cả A, B và c đều không đúng

Câu hỏi 51 :

Vàng bị hoà tan trong nước cường toan tạo thành

A. AuCl và khí NO

B. AuCl3 và khí NO2

C. AuCl và khí NO2

D. AuClvà khí NO

Câu hỏi 55 :

Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm

A. FeO, NO

B. Fe2O3, NOvà O2

C. FeO, NO2 và O2

D. FeO, NO và O2

Câu hỏi 56 :

Cho biết số hiệu nguyên tử của Ag là 47. Cho biết vị trí của Ag trong bảng tuần hoàn:

A. Ô 47, chu kì 5, nhóm IA

B. Ô 47, chu kì 5, nhóm IB

C. Ô 47, chu kì 4, nhóm IB

D. Ô 47, chu kì 6, nhóm IIB

Câu hỏi 57 :

Cấu hình nào sau đây là cấu hình thu gọn của nguyên tử nguyên tố sắt (Z = 26) ?

A. [Ar] 3d8

B. [Ar] 3d74s1

C. [Ar] 3d64s2

D. [Ar]3d54s24p1

Câu hỏi 61 :

Dung dịch HI có thể khử được ion nào sau đây ? 

A. Fe2+

B. Fe3+

C. Cu2+

D. Al3+

Câu hỏi 62 :

Cho biết số hiệu nguyên tử của Zn là 30. Cho biết vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn:

A. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA

B. Ô 30, chu kì 5, nhóm IIB

C. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB

D. Ô 30, chu kì 3 nhóm IIB

Câu hỏi 63 :

Chọn câu trả lời đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, vị trí của nguyên tố Fe là

A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.

B. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim.

C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B.

D. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B.

Câu hỏi 65 :

Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là

A. FeCl3

B. FeCl2

C. FeSO4

D. (NH4)SO4. Fe2(SO4)3.24H2O

Câu hỏi 66 :

Trong các phản ứng sau phản ứng nào sai:

A. Fe + 2HCldd → FeCl2 + H2

B. Fe + CuSO4dd → FeSO4 + Cu

C. Fe + Cl2 → FeCl2

D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4

Câu hỏi 69 :

Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + dung dịch HCl           

A. 1, 2, 3, 4

B. 2, 3, 4, 5

C. Chỉ 2, 3

D. Chỉ trừ 1

Câu hỏi 71 :

Đồng  không tan được trong những dung dịch nào dưới đây?

A. dung dịch HCl có hòa tan O2

B. dung dịch FeCl3

C. dung dịch NH3 dư

D. dung dịch AgNO3

Câu hỏi 75 :

Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có :

A. Dung dịch X chứa 3 muối và Y chứa 2 kim loại.

B. Dung dịch X chứa 2 muối và Y chứa 2 kim loại.

C. Dung dịch X chứa 1 muối và Y có 2 kim loại.

D. Dung dịch X chứa 2 muối và Y có 1 kim loại.

Câu hỏi 76 :

Người Mông Cổ rất thích dùng bình làm bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng bạc bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng là do

A. Bình làm bằng Ag bền trong không khí.

B. Ag là kim loại có tính khử rất yếu.

C. Ion Ag+ có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn (dù có nồng độ rất nhỏ).

D. Bình làm bằng Ag, chứa các ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh.

Câu hỏi 80 :

Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?

A. 3Fe + 2O to Fe3O4

B. 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3

C. 2Fe + 3I2 to 2FeI3

D. Fe + S to FeS

Câu hỏi 81 :

Sắp xếp tính khử của các kim loại theo chiều tăng dần?

A. Au, Ag, Pb, Sn, Ni, Fe, Zn

B. Au, Ag, Sn, Pb, Fe, Ni, Zn

C. Au, Ag, Sn, Pb, Ni, Fe, Zn

D. Au, Ag, Ni, Pb, Sn, Fe, Zn

Câu hỏi 83 :

Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3 hiện tượng xảy ra là

A. dung dịch xuất hiện kết tủa đen

B. có kết tủa vàng

C. kết tủa trắng hóa nâu

D. không hiện tượng gì

Câu hỏi 85 :

Trong các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là

A. Hematit đỏ

B. Hematit nâu

C. Manhetit

D. Xiđerit

Câu hỏi 87 :

Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều khử ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 ?

A. Zn, Fe, Ni

B. Zn, Pb, Au

C. Na, Cr, Ni

D. K, Mg, Mn

Câu hỏi 88 :

Ni tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

A. O2, F2, Cl2, H2

B. O2, Cl2, dung dịch H2SOđặc nóng, dung dịch AgNO3

C. F2, Cl2, dung dịch HNO3, dung dịch Fe(NO3)2 

D. S, F2, dung dịch NaCl, dung dịch Pb(NO3)2 

Câu hỏi 90 :

Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?

A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân

B. Dung dịchvẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau

C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí

D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí CO2

Câu hỏi 91 :

Một vật làm bằng hợp kim Zn-Ni đặt trong không khí ẩm. Phát biểu sai là

A. Vật bị ăn mòn điện hóa

B. Có một dòng điện từ Zn sang Ni

C. Cực âm là Zn, xảy ra quá trình: Zn → Zn2+ + 2e

D. Zn bị ăn mòn vì Zn có tính khử mạnh hơn Ni

Câu hỏi 93 :

Tìm phát biểu đúng về Sn ?

A. Thiếc không tan trong dung dịch kiềm đặc.

B. Thiếc là kim loại có tính khử mạnh.

C. Trong tự nhiên, thiếc được bảo vệ bằng lớp màng oxit nên tương đối trơ về mặt hóa học.

D. Trong mọi hợp chất, thiếc đều có số oxi hóa +2.

Câu hỏi 94 :

Thép là hợp kim của sắt chứa

A. hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.

B. hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.

C. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.

D. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.

Câu hỏi 95 :

Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl2?

A. Xuất hiện màu nâu đỏ

B. Xuất hiện màu trắng xanh

C. Xuất hiện màu nâu đỏ rồi chuyển sang màu trắng xanh

D. Xuất hiện màu trắng xanh rồi chuyển sang màu nâu đỏ

Câu hỏi 96 :

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4])

C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 .

D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

Câu hỏi 97 :

Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:

A. KCrO2, K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3.

B. K2CrO4, KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3.

C. KCrO2, K2Cr2O7, K2CrO4, CrSO4.

D. KCrO2, K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3.

Câu hỏi 98 :

Cho các chất:

A. b, c

B. b, c, d

C. a, b, c

D. a, b, c, d

Câu hỏi 99 :

Thực hiện các phản ứng sau:

A. 1, 2, 3, 4

B. 2, 3, 4, 5

C. chỉ 2, 3

D. chỉ trừ 1

Câu hỏi 100 :

Có các nguyên liệu: 

A. (1), (3), (4), (5).

B. (1), (4), (7).

C. (1), (3), (5), (7).

D. (1), (4), (6), (7).

Câu hỏi 101 :

Có các phát biểu sau:

A. 1, 2

B. 2, 3

C. 1, 3

D. 3, 4

Câu hỏi 103 :

Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:

A. Fe(NO3)3, AgNO3, Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)3, AgNO3.

D. AgNO3, Fe(NO3)2.

Câu hỏi 106 :

Gang, thép là hợp kim của sắt. Tìm phát biểu đúng ?

A. Gang là hợp kim sắt – cacbon (5-10%).

B. Thép là hợp kim sắt – cacbon (2-5%).

C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt trong oxit bằng CO, Hhay Al ở nhiệt độ cao.

D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất trong gang (C, Si, Mn,S, P..) thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của chúng.

Câu hỏi 107 :

Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó

A. Một thanh Cu

B. Một thanh Zn

C. Một thanh Fe

D. Một thanh AI

Câu hỏi 109 :

Dãy gồm các chất mà khi cho từng chất tác dụng với dung dịch HI đều sinh ra sản phẩm có iot là

A. Fe2O3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Cl2 

B. Fe(OH)3, FeO, FeCl3, Fe3O4 

C. AgNO3, Na2CO3, Fe2O3, Br2 

D. Fe3O4, FeO, AgNO3, FeS

Câu hỏi 111 :

Cho các phát biểu về đồng, bạc, vàng như sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu hỏi 112 :

Cho thanh Zn tác dụng với dung dịch CuSO4, nhận định đúng là:

A. Zn bị khử còn Cu2+ bị oxi hóa

B. Zn bị oxi hóa còn Cu2+ bị khử

C. Zn và Cu đều bị oxi hóa

D. Zn và Cu đều bị khử

Câu hỏi 116 :

Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là:

A. 0,015 mol và 0,04 mol

B. 0,015 mol và 0,08 mol

C. 0,03 mol và 0,08 mol

D. 0,03 mol và 0,04 mol

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK