Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề trắc nghiệm ôn thi Học kì 2 môn Toán lớp 10 năm học 2018 - 2019

Đề trắc nghiệm ôn thi Học kì 2 môn Toán lớp 10 năm học 2018 - 2019

Câu hỏi 1 :

Điều kiện của bất phương trình \(\sqrt {1 - x}  + \frac{x}{{\sqrt {x + 3} }} < 0\) là:

A. \(x \ge 1\) và \(x \ge  - 3\)  

B.  \(x \ge  - 1\) và \(x \ge  - 3\)          

C.  \(1 - x \ge 0\) và \(x \ne  - 3\)  

D. \(1 - x \ge 0\)  và \(x+3>0\)

Câu hỏi 2 :

Điều kiện của bất phương trình \(2\sqrt {3 - x}  > {x^2} + \frac{1}{{x + 1}}\) là:

A. \(x \ge 3\) 

B. \(x \ge- 1\)

C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x \le 3}\\
{x \ne  - 1}
\end{array}} \right.\)

D. \(x \ne  - 1\)   

Câu hỏi 3 :

Bất phương trình \(\frac{{2x - 5}}{3} > \frac{{x - 3}}{2}\) có nghiệm là

A. \(\left( {1; + \infty } \right)\)   

B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)     

C. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)     

D.  \(\left( { - \frac{1}{4}; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 4 :

Tập nghiệm của bất phương trình \( - 2x + \frac{3}{5} > \frac{{3\left( {2x - 7} \right)}}{3}\) là

A. \(\left( { - \infty ;\frac{{19}}{{10}}} \right)\)  

B.  \(\left( { - \frac{{19}}{{10}}; + \infty } \right)\)       

C. \(\left( { - \infty ;-\frac{{19}}{{10}}} \right)\)

D. \(\left( {  \frac{{19}}{{10}}; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 5 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(3 - \frac{{2x + 1}}{5} > x + \frac{3}{4}\) là

A. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{{41}}{{28}}} \right)\)     

C.  \(\left( { - \infty ;\frac{{11}}{3}} \right)\)   

D. \(\left( {\frac{{13}}{3}; + \infty } \right)\) 

Câu hỏi 6 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {{x^2} + 1}  > 0\) 

A. R

B. \(\emptyset \) 

C.  \(\left( { - 1;0} \right)\)   

D.  \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) 

Câu hỏi 7 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{3x + 1 \ge 2x + 7}\\
{4x + 3 > 2x + 19}
\end{array}} \right.\)

A. \(\left\{ {6;9} \right\}\)  

B. \(\left[ {6;9} \right)\)      

C. \(\left( {9; + \infty } \right)\)     

D.

\(\left[ {6; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 8 :

Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{x + 3 < 4 + 2x}\\
{5x - 3 < 4x - 1}
\end{array}} \right.\)

A.  \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)    

B.  (- 4;- 1) 

C.  \(\left( { - \infty ;2} \right)\)       

D.  (- 1;2)

Câu hỏi 9 :

Hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{2 - x > 0}\\
{2x + 1 > x - 2}
\end{array}} \right.\) có tập nghiệm là 

A. \(\left( { - \infty ; - 3} \right)\)            

B. (- 3;2)

C. \(\left( {2; + \infty } \right)\) 

D.  \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)   

Câu hỏi 10 :

Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
3 - x \ge 0\\
x + 1 \ge 0
\end{array} \right.\) có tập nghiệm là:  

A. R

B. \(\left[ { - 1;3} \right]\)

C. \(\emptyset \)

D. \(\left( { - 1;3} \right]\)

Câu hỏi 12 :

Cho biểu thức \(f\left( x \right) = \left( { - x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\). Khẳng định nào sau đây đúng:

A. \(f\left( x \right) < 0,\forall x \in \left( {1; + \infty } \right)\)

B. \(f\left( x \right) < 0,\forall x \in \left( { - \infty ;2} \right)\)

C. \(f\left( x \right) > 0,\forall x \in R\)

D. \(f\left( x \right) > 0,\forall x \in \left( {1;2} \right)\)

Câu hỏi 14 :

Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?

A. \(f\left( x \right) = x - 2\)

B. \(f\left( x \right) = -x - 2\)

C. \(f\left( x \right) = 16 - 8x\)

D. \(f\left( x \right) = 2 - 4x\)

Câu hỏi 15 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {3 - 2x} \right)\left( {2x + 7} \right) \ge 0\)  

A. \(\left[ { - \frac{7}{2};\frac{3}{2}} \right]\)

B. \(\left( { - \frac{7}{2};\frac{2}{3}} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; - \frac{7}{2}} \right) \cup \left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)

D. \(\left[ {\frac{2}{3};\frac{7}{2}} \right]\)

Câu hỏi 16 :

Điều kiện m để bất phương trình \(\left( {m + 1} \right)x - m + 2 \ge 0\) vô nghiệm là

A. \(m \in R\)

B. \(m \in \emptyset \)

C. \(m \in \left( { - 1; + \infty } \right)\)

D. \(m \in \left( { 2; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 19 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(\left| {\frac{{2x - 1}}{{x - 1}}} \right| > 2\) là

A. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;\frac{3}{4}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

C. \(\left( {\frac{3}{4}; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {\frac{3}{4};1} \right)\)

Câu hỏi 23 :

Giá trị của biểu thức \(\tan {20^0} + \tan {40^0} + \sqrt 3 \tan {20^0}.\tan {40^0}\)

A. \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

B. \(  \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

C. \( - \sqrt 3 \)

D. \(  \sqrt 3 \)

Câu hỏi 26 :

Cho \(\tan \alpha  = 3\). Khi đó \(\frac{{2\sin \alpha  + 3\cos \alpha }}{{4\sin \alpha  - 5\cos \alpha }}\) có giá trị bằng

A. \(\frac{7}{9}\)

B. \(-\frac{7}{9}\)

C. \(\frac{9}{7}\)

D. \(-\frac{9}{7}\)

Câu hỏi 27 :

Cho \({\rm{tan}}\alpha  =  - {\rm{2}}\,\,\,\left( {\frac{\pi }{2} < \alpha  < \pi } \right)\) thì \(\cos \alpha \) có giá trị bằng

A. \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt 5 }}\)

B. \(\frac{{  1}}{{\sqrt 5 }}\)

C. \(\frac{{ - 3}}{{\sqrt 5 }}\)

D. \(\frac{{ 3}}{{\sqrt 5 }}\)

Câu hỏi 28 :

Đẳng thức nào sau đây là đúng ?

A. \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = 1 + 2{\sin ^2}x{\cos ^2}x.\)

B. \({\sin ^4}x + {\cos ^4}x = 1.\)

C. \({\sin ^6}x + {\cos ^6}x = 1 + 3{\sin ^2}x{\cos ^2}x.\)

D. \({\sin ^4}x - {\cos ^4}x = {\sin ^2}x - {\cos ^2}x.\)

Câu hỏi 30 :

Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là đồng nhất thức?1) sin2x = 2sinxcosx

A. Chỉ có 1)

B. 1) và 2)

C. Tất cả trừ 3)

D. Tất cả

Câu hỏi 32 :

Hệ số góc của đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x = 5 + \sqrt 3 t\\
y =  - 9 - t
\end{array} \right.\)

A. \(\frac{{ - 1}}{{\sqrt 3 }}\)

B. \( - \sqrt 3 \)

C. \(\frac{4}{{\sqrt 3 }}\)

D. \(-\frac{4}{{\sqrt 3 }}\)

Câu hỏi 33 :

Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.

A. 3x + y + 1 = 0                

B. x + 3y + 1 = 0         

C. 3x − y + 4 = 0                

D. x + y − 1 = 0

Câu hỏi 34 :

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(−1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x − y + 4 = 0.

A. x + 2y = 0        

B. x −2y + 5 = 0 

C. x +2y − 3 = 0     

D. − x +2y − 5 = 0

Câu hỏi 35 :

Cho đường thẳng \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x =  - 2 - 2t}\\
{y = 1 + 2t}
\end{array}} \right.\) và điểm M(3;1). Tọa độ điểm A thuộc đường thẳng \(\Delta\) sao cho A cách M một khoảng bằng \(\sqrt {13} \).   

A. \(\left( {0; - 1} \right);\left( {1; - 2} \right)\)

B. \(\left( {0;1} \right);\left( {1; - 2} \right)\)

C. \($\left( {2; - 1} \right);\left( {1; - 2} \right)$\left( {0; - 1} \right);\left( {1;2} \right)\)

D. \(\left( {2; - 1} \right);\left( {1; - 2} \right)\)

Câu hỏi 36 :

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3; 4) với đường tròn (C): x2 + y2 -2x - 4y - 3 = 0 là:

A. x + y + 7 = 0

B. x + y - 7 = 0

C. x - y - 7 = 0

D. x + y - 3 = 0 

Câu hỏi 37 :

Phương trình nào sau đây không là phương trình đường tròn:

A. x+ y2 + 2x + 2y +10 = 0       

B. 3x+ 3y- x = 0    

C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} = \sqrt 3 \)

D. \({x^2} + {y^2} = 0,1\)

Câu hỏi 38 :

Tìm giao điểm 2 đường tròn (C1): \({x^2} + {y^2} - 2 = 0\) và (C2): \({x^2} + {y^2} - 2x = 0\)

A. (2 ; 0) và (0 ; 2).         

B. \(\left( {\sqrt 2 ;1} \right)\) và \(\left( {1; - \sqrt 2 } \right)\)

C. (1 ; -1) và (1 ; 1).               

D. (-1; 0) và (0 ; - 1)

Câu hỏi 40 :

Phương trình nào sau đây là phương trình elip có trục nhỏ bằng 10, tâm sai là \(\frac{{12}}{{13}}\)

A. \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{169}} + \frac{{{y^2}}}{{25}} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{169}} + \frac{{{y^2}}}{{100}} = 1\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{169}} = 1\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK