Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 2x – 4y + 7 ≥ 0;
B. 5x3 – 4y3 – 2 ≤ 0;
C. x3 – 2y < 0;
D. x2 + 3 > 0.
A. 2x2 + 1 ≥ y + 2x2;
B. 2x – 6y + 5 < 2x – 6y + 3;
C. 4x2 < 2x + 5y – 6;
D. 2x3 + 1 ≥ y + 2x2.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c < 0 ?
A. 4x + 5y – 3 ≥ 0;
B. 4x – 2y + 3 < 0;
C. y – 3 ≥ 0;
D. 2x + 6 ≤ 0.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c > 0 ?
A. x + 5y – 3 ≤ 0;
B. x – 2y + 3 ≥ 0;
C. x – 3 ≥ 0;
D. x + 6 > 0.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c < 0 ?
A. 2x + 5y – 3 > 0;
B. x – 2y ≥ 2y;
C. x – 3 ≥ 3y – 1;
D. x + 6 < 4x + 2y.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c > 0 ?
A. 2x + y – 1 < 0;
B. 4x – 2y > 2y2;
C. 2x – 3 > 3y – 1;
D. x2 + 6 < 4x + 2y.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≥ 0 ?
A. 2x – y < 0;
B. 4x – y > y3;
C. 6x – 3 > 3y – 1;
D. x + 2 ≥ 4x – 2y.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≥ 0 ?
A. 2x – y < 0;
B. 4x – y < 0;
C. 6x – 3 > 0;
D. x + 2 ≥ 0.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≤ 0 ?
A. 2x + y2 < 0;
B. 4x – y ≤ 0;
C. 6x – 5y + 2 > 0;
D. x2 + 2 ≥ 0.
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng ax + by + c ≤ 0 ?
A. 2x + y2 – 3x2 < 0;
B. 4x – y ≤ 4y – 5;
C. 6x + 2 > 0;
D. x2 – 2 ≥ 0.
Trong các cặp số sau đây, cặp nào không là nghiệm của bất phương trình: x – 4y + 5 > 0.
A. (–5; 0);
B. (–2; –1);
C. (0; 0);
D. (1; –3).
A. –3x + 2y – 4 > 0;
B. x + 3y < 0;
C. 3x – y > 0;
D. 2x – y + 4 > 0.
A. 2x – 3y – 1 > 0;
B. x – y < 0 ;
C. 4x > 3y;
D. x – 3y + 7 < 0.
A. (1; –3);
B. (–3; –4);
C. (7; 8);
D. (–1; –2).
Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình: 3x + 2(y + 3) > 4(x + 1) – y + 3 ?
A. (–3; 0);
B. (3; 1);
C. (2; 1);
D. (0; 0).
Một nghiệm của bất phương trình: 2(x – 1) + 4(y – 2) < 5x – 3 là:
A. (0; 0);
B. (–4; 2);
C. (–2; 2);
D. (–5; 3).
Một nghiệm của bất phương trình –x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x) không là cặp số:
A. (0; 0);
B. (1; 1);
C. (4; 2);
D. (1; –1).
A. 2x - y < 3
B. 2x + 4y < 3
C. x - 2y > 3
D. x + 2y > 3
A. x > 3 – y;
B. –x < y;
C. x < –3y – 1;
D. x + 3y > – 1.
A. (0; 0);
B. (1; –1);
C. (2; 3);
D. (1; 4).
Miền nghiệm của bất phương trình x – 3y + 3 > 0 là:
A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: x – 3y + 3 = 0, không chứa gốc tọa độ O;
B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: x – 3y + 3 = 0, không chứa gốc tọa độ O;
C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: x – 3y + 3 = 0, chứa gốc tọa độ O;
D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: x – 3y + 3 = 0, chứa gốc tọa độ O.
Miền nghiệm của bất phương trình 2x – y + 1 < 0 là:
A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – y + 1 = 0, không chứa gốc tọa độ O;
B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – y + 1 = 0, không chứa gốc tọa độ O;
C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – y + 1 = 0, chứa gốc tọa độ O;
D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – y + 1 = 0, chứa gốc tọa độ O.
Miền nghiệm của bất phương trình 2x – 5y + 3 > 0 là:
A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – 5y + 3 = 0, không chứa điểm C(3; 2);
B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – 5y + 3 = 0, không chứa điểm C(3; 2);
C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – 5y + 3 = 0, chứa điểm C(3; 2);
D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – 5y + 3 = 0, chứa điểm C(3; 2).
Miền nghiệm của bất phương trình 2x + 7y – 9 < 0 là:
A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x + 7y – 9 = 0, không chứa điểm C(5; 7);
B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x + 7y – 9 = 0, không chứa điểm C(5; 7);
C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x + 7y – 9 = 0, chứa điểm C(5; 7);
D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x + 7y – 9 = 0, chứa điểm C(5; 7).
Miền nghiệm của bất phương trình x + 5y + 4 ≥ 0 là:
A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: x + 5y + 4 = 0, không chứa gốc tọa độ O;
B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: x + 5y + 4 = 0, không chứa gốc tọa độ O;
C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: x + 5y + 4 = 0, chứa gốc tọa độ O;
D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: x + 5y + 4 = 0, chứa gốc tọa độ O.
Miền nghiệm của bất phương trình 2x – 3y + 1 ≤ 0 là:
A. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – 3y + 1 = 0, không chứa gốc tọa độ O;
B. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – 3y + 1 = 0, không chứa gốc tọa độ O;
C. Nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – 3y + 1 = 0, chứa gốc tọa độ O;
D. Nửa mặt phẳng không kể bờ Δ: 2x – 3y + 1 = 0, chứa gốc tọa độ O.
Miền nghiệm của bất phương trình 2x + 5y + 3 ≥ 0 là nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x + 5y + 3 = 0, chứa điểm:
A. (1; 2);
B. (1; –2);
C. (–8; 2);
D. (0; –2).
Miền nghiệm của bất phương trình 2x – y + 3 ≤ 0 là nửa mặt phẳng có kể bờ Δ: 2x – y + 3 = 0 và:
A. Không chứa điểm (2; 2);
B. Chứa điểm (2; 2);
C. Chứa điểm (0; 0);
D. Không chứa điểm (–1; 3).
Miền nghiệm của bất phương trình 2x – y + 6 ≤ 0 được biểu diễn là miền màu xanh trong hình ảnh nào sau đây ?
A.
B.
C.
D.
Miền nghiệm của bất phương trình x – y + 5 ≥ 0 được biểu diễn là miền màu xanh trong hình ảnh nào sau đây ?
A.
B.
C.
D.
Bạn Khoa muốn mua một số quần áo mới. Biết những chiếc áo là bằng giá nhau và mỗi chiếc trị giá 100 nghìn đồng, những chiếc quần bằng giá nhau và mỗi chiếc trị giá 150 nghìn đồng. Bạn Khoa chỉ cầm số tiền là 1 triệu đồng. Gọi x là số áo bạn Khoa mua, y là số quần bạn Khoa mua, x, y là số tự nhiên, các bất phương trình mô tả số tiền bạn Khoa mua quần áo là:
A. 10x + 15y ≥ 100; x ≥ 0; y ≥ 0;
B. 10x + 15y ≤ 100; x ≥ 0; y ≥ 0;
C. 10x + 15y > 100; x ≥ 0; y ≥ 0;
D. 10x + 15y ≥ 100; x < 0; y > 0.
Cô giáo yêu cầu học sinh phải làm ít nhất 15 điểm tích lũy bài tập, phải bao gồm cả bài tập loại dễ và bài tập loại khó. Biết rằng, làm một bài tập loại dễ tích lũy được 2 điểm, làm một bài tập loại khó tích lũy được 5 điểm. Gọi x là số bài tập loại dễ mà học sinh làm, gọi y là số bài tập loại khó mà học sinh làm, x, y là số tự nhiên, các bất phương trình mô tả số điểm tích lũy của học sinh là:
A. 2x + 5y ≥ 15; x ≥ 0; y ≥ 0;
B. 2x + 5y < 15; x ≥ 0; y ≥ 0;
C. 2x + 5y = 15; x ≥ 0; y ≥ 0;
D. 2x + 5y ≥ 15; x > 0; y > 0.
Cô Hằng cần mua phần thưởng tặng các bạn học sinh khá và học sinh giỏi của lớp. Biết số tiền mua phần thưởng không được vượt quá 3 triệu đồng. Biết số học sinh giỏi là 10 em, số học sinh khá là 15 em. Gọi x (đồng) là giá tiền một phần thưởng cho học sinh giỏi, y (đồng) là giá tiền một phần thưởng cho học sinh khá. Các bất phương trình mô tả số tiền mua phần thưởng cho các bạn học sinh khá và giỏi là:
A. 10x + 15y ≤ 3000000; x > 0; y > 0;
B. 10x + 15y > 3000000; x > 0; y > 0;
C. 10x + 15y ≤ 3000000; x ≥ 0; y ≤ 0;
D. 10x + 15y ≤ 3000000; x ≥ 0; y ≥ 0.
Cửa hàng X bán hai loại nước cam là nước cam loại I và nước cam loại II. Biết để pha chế một cốc nước cam loại I thì cần 3 quả cam, để pha chế một cốc nước cam loại II thì cần 2 quả cam. Cửa hàng chỉ nhập về 50 quả cam. Gọi số cốc nước cam loại I phải pha là x, số cốc nước cam loại II phải là y. Các bất phương trình mô tả số cốc nước cam loại I và loại II cửa hàng pha là:
A. 2x – 3y ≤ 50; x ≥ 0; y ≥ 0;
B. 3x + 2y > 50; x ≥ 0; y ≥ 0;
C. 3x + 2y ≤ 50; x ≥ 0; y ≥ 0.
D. 2x + 3y ≤ 50; x < 0; y ≥ 0.
Bạn Vân có tối đa 120 phút để trồng rau trong vườn. Biết có hai loại rau là rau cải và rau muống, rau cải trồng mất 5 phút, rau muống trồng mất 7 phút. Gọi số cây rau cải bạn Vân trồng được là x cây, số cây rau muống bạn Vân trồng được là y cây. Các bất phương trình mô tả thời gian bạn Vân trồng rau là:
A. 7x + 5y ≥ 120; x > 0; y > 0;
B. 5x + 7y ≤ 120; x ≥ 0; y ≥ 0;
C. 7x + 5y > 120; x > 0; y > 0;
D. 7x + 5y < 120; x < 0; y > 0.
Một khu để xe máy và ô tô có tối đa 50 chỗ đỗ xe. Biết 1 chiếc xe máy ứng với 1 chỗ đỗ, 1 chiếc ô tô ứng với 3 chỗ đỗ. Gọi x là số xe máy vào đỗ, y là số xe ô tô vào đỗ. Các bất phương trình mô tả số chỗ đã được đỗ là:
A. x + 3y ≤ 50; x ≥ 0; y ≥ 0;
B. x + 3y > 50; x ≥ 0; y ≥ 0;
C. x + 3y ≥ 50; x ≥ 0; y ≥ 0;
D. x + 3y ≥ 50; x < 0; y ≥ 0.
Một cửa hàng bán đồ chơi gồm hai loại: Đồ chơi loại I và đồ chơi loại II. Biết đồ chơi loại I có giá 100 nghìn đồng, đồ chơi loại II có giá 50 nghìn đồng. Biết cửa hàng phải thu về ít nhất 1 triệu đồng thì mới có lãi. Gọi số đồ chơi loại I bán được là x, số đồ chơi loại II bán được là y. Hỏi trong các giá trị x, y sau đây, giá trị nào tương ứng với cửa hàng có lãi ?
A. x = 5, y = 3;
B. x = –5; y = 1;
C. x = 10; y = 0;
D. x = 4; y = 6.
Trong một khu trung tâm thương mại có 30 chỗ bán hàng. Biết 1 cửa hàng đồ chơi chiếm 1 chỗ bán hàng, 1 cửa hàng quần áo chiếm 2 chỗ bán hàng. Với số cửa hàng đồ chơi là 6 thì số cửa hàng quần áo phải là bao nhiêu để phù hợp với khu trung tâm thương mại đó ?
A. 15;
B. 14;
C. 13;
D. 12.
Một xưởng sản xuất hai loại sản phẩm, mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và 30 giờ, đem lại mức lợi nhuận 40 000 đồng. Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg nguyên liệu và 15 giờ, đem lại mức lợi nhuận 30 000 đồng. Xưởng có 200 kg nguyên liệu và 1 200 giờ làm việc. Nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu để có mức lợi nhuận cao nhất ?
A. 20 kg sản phẩm loại I và 40 kg sản phẩm loại II;
B. 40 kg sản phẩm loại I và 20 kg sản phẩm loại II;
C. 10 kg sản phẩm loại I và 40 kg sản phẩm loại II;
D. 20 kg sản phẩm loại I và 20 kg sản phẩm loại II.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK