A. Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Các nguyên tố được xếp trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
C. Các nguyên tố có khối lượng gần bằng nhau được xếp trong cùng một hàng.
D. Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất hóa học tương tự nhau.
A. cùng số electron lớp ngoài cùng và được xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. cùng số electron lớp ngoài cùng và được xếp thành hàng theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân.
C. cùng số lớp electron và được xếp thành hàng theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân.
D. cùng số lớp electron và được xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
A. số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì đó.
B. số electron trong nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì đó.
C. số proton trong nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì đó.
D. số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì đó.
A. mở đầu chu kì là một phi kim điển hình (trừ chu kì 7), cuối chu kì là một khí hiếm và kết thúc chu kì là một kim loại điển hình (trừ chu kì 1).
B. mở đầu chu kì là một phi kim điển hình (trừ chu kì 7), cuối chu kì là một kim loại điển hình (trừ chu kì 1) và kết thúc chu kì là một khí hiếm.
C. mở đầu chu kì là một kim loại điển hình (trừ chu kì 1), cuối chu kì là một phi kim điển hình (trừ chu kì 7) và kết thúc chu kì là một khí hiếm.
D. mở đầu chu kì là một kim loại điển hình (trừ chu kì 1), cuối chu kì là một khí hiếm và kết thúc chu kì là một phi kim điển hình (trừ chu kì 7).
A. có tính chất vật lí tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. có tính chất vật lí tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân.
C. có tính chất hóa học tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân.
D. có tính chất hóa học tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
A. nhóm IA
B. nhóm VA.
C. nhóm VIIA.
D. nhóm VIIIA.
A. các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh (kim loại điển hình), trừ hydrogen (H).
B. các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh (phi kim điển hình), trừ tennessine (Ts).
C. các nguyên tố khí hiếm.
D. các nguyên tố phóng xạ.
A. kim loại.
B. phi kim.
C. khí hiếm.
D. phóng xạ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK