A. khí oxygen.
B. khí carbon dioxide.
C. nước.
D. không khí.
A. khí carbon dioxide.
B. khí oxygen.
C. khí nitrogen.
D. khí methane.
A. Cung cấp khí oxygen cho hoạt động sống của sinh vật.
B. Cung cấp khi carbon dioxiode cho hoạt động sống của sinh vật.
C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật.
D. Cung cấp nước và nhiệt cho hoạt động sống của sinh vật.
A. Ti thể.
B. Lục lạp.
C. Bộ máy gongi.
D. Ribosome.
A. glucose.
B. khí carbon dioxiode.
C. muối khoáng.
D. tinh bột.
A. Vì khi chạy các cơ bắp của con người đều hoạt động nên sinh ra nhiệt khiến cơ thể nóng dần lên, toát mồ hôi và tăng nhịp thở.
B. Vì khi chạy cần năng lượng, để có nguồn năng lượng này thì quá trình hô hấp tế bào tăng nên cần thêm lượng khí oxygen và tăng đào thải khí carbon dioxide đồng thời sinh ra nhiệt khiến cơ thể nóng dần lên, toát mồ hôi.
C. Vì khi chạy cần năng lượng, để có nguồn năng lượng này thì quá trình hô hấp tế bào tăng nên cần thêm lượng khí carbon dioxide và tăng đào thải khí oxygen đồng thời sinh ra nhiệt khiến cơ thể nóng dần lên, toát mồ hôi.
D. Vì khi chạy cần năng lượng, để có nguồn năng lượng này thì quá trình hô hấp tế bào tăng nên cần thêm lượng khí oxygen và tăng đào thải khí carbon dioxide đồng thời thu nhiệt khiến cơ thể nóng dần lên, toát mồ hôi.
A. tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.
B. giải phóng năng lượng cần cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.
C. giải phóng ra các chất khí cần cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.
D. tạo chất vô cơ là nguyên liệu cho phân giải trong hô hấp tế bào.
A. tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho quá trình tổng hợp.
B. giải phóng năng lượng cần cho quá trình tổng hợp.
C. giải phóng ra các chất khí cần cho quá trình tổng hợp.
D. giải phóng ra nước cần cho quá trình tổng hợp.
A. Bình A ngọn nến cháy mạnh hơn còn bình B thì ngọn nến tắt.
B. Cả bình A và bình B ngọn nến đều tắt.
C. Cả bình A và bình B ngọn nến đều cháy mạnh hơn.
D. Bình A ngọn nến tắt còn bình B ngọn nến cháy bình thường.
A. Vì hạt giống nảy mầm dễ tìm kiếm.
B. Vì hạt giống nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh và không có quá trình quang hợp.
C. Vì hạt giống nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh và có quá trình quang hợp yếu.
D. Vì hạt giống nảy mầm xảy ra quá trình hô hấp mạnh và quá trình quang hợp mạnh.
A. Thí nghiệm chứng minh quá trình nảy mầm của hạt giống hấp thụ khí oxygen trong bình A. Do vậy mà khi cho ngọn nến vào, ngọn nến bị tắt.
B. Thí nghiệm chứng minh quá trình nảy mầm của hạt giống sinh ra khí oxygen trong bình A. Do vậy mà khi cho ngọn nến vào, ngọn nến cháy mạnh hơn.
C. Thí nghiệm chứng minh quá trình nảy mầm của hạt giống hấp thụ khí carbon dioxide trong bình A. Do vậy mà khi cho ngọn nến vào, ngọn nến bị tắt.
D. Thí nghiệm chứng minh quá trình nảy mầm của hạt giống hấp thụ khí carbon dioxide trong bình A. Do vậy mà khi cho ngọn nến vào, ngọn nến cháy mạnh hơn.
A. Để tạo điều kiện cho rễ cây có thể hấp thụ đầy đủ các chất khí tham gia quá trình hô hấp tế bào.
B. Để tạo điều kiện cho rễ cây có thể hấp thụ đầy đủ các chất khí tham gia quá trình quang hợp.
C. Để tạo điều kiện cho lá cây có thể hấp thụ đầy đủ các chất khí tham gia quá trình hô hấp tế bào.
D. Để tạo điều kiện cho lá cây có thể hấp thụ đầy đủ các chất khí tham gia quá trình quang hợp.
A. Tế bào cơ tim.
B. Tế bào cơ xương.
C. Tế bào da.
D. Tế bào hồng cầu.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK