A. Chạy cự li trung bình diến ra trên các cự li từ 500 – 2000m.
B. Nguyên nhân của hiện tượng “cực điểm” là do nhu cầu cao về oxygen của cơ thể khi vận động không được đáp ứng kịp thời.
C. Khi chạy trên đường thẳng vào đường vòng, chúng ta cần thực hiện tăng dần độ nghiêng của thân trên sang bên phải, tay phải vung mạnh hơn, bàn chân phải hơi xoay vào trong.
D. Để vượt qua “cực điểm”, người tập cần bình tĩnh, duy trì tốc độ chạy và nhịp thở.
A. Không cần đánh tay.
B. Hai tay đánh theo ý thích.
C. Hai tay đánh cùng chiều chân.
D. Hai tay đánh so le với chân.
A. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi.
B. Chạy đạp sau cự li 7-10m.
C. Chạy tăng tốc độ cự li 10-15m.
D. Tất cả các đáp án trên.
A. Báo cáo cho giáo viên biết.
B. Vẫn duy trì tập luyện bình thường.
C. Ngồi hoặc nằm ngay.
D. Tập giảm nhẹ động tác.
A. 500 – 2000m.
B. 2000 – 3000m.
C. 100 – 500m.
D. 2000 – 2500m.
A. Nhanh.
B. Trung bình.
C. Tương đối cao.
D. Chậm.
A. Thoải mái, phối hợp có nhịp điệu giữa tần số bước chạy và độ sâu của nhịp thở.
B. Gồng cơ thể để duy trì nhịp điệu bước chạy.
C. Không cần phối hợp có nhịp điệu giữa tần số bước chạy và độ sâu của nhịp thở.
D. Duy trì thở ngắn.
A. Tăng dần độ nghiêng của thân trên sang bên phải, tay phải vung mạnh hơn, bàn chân phải hơi xoay vào trong.
B. Tăng dần độ nghiêng của thân trên sang bên trái, tay phải vung mạnh hơn, bàn chân phải hơi xoay vào trong.
C. Tăng dần độ nghiêng của thân trên sang bên trái, tay phải vung mạnh hơn, bàn chân phải hơi xoay ra ngoài.
D. Tăng dần độ nghiêng của thân trên sang bên phải, tay phải vung mạnh hơn, bàn chân phải hơi xoay vào ngoài.
A. Ở đoạn cuối đường vòng cần dần dần giảm độ nghiêng vào trong của cơ thể để chuẩn bị chạy ra đường thẳng.
B. Ở đoạn cuối đường vòng cần dần dần giảm độ nghiêng ra ngoài của cơ thể để chuẩn bị chạy ra đường thẳng.
C. Ở đoạn đầu đường vòng cần dần dần giảm độ nghiêng vào trong của cơ thể để chuẩn bị chạy ra đường thẳng.
D. Ở đoạn đầu đường vòng cần tăng dần độ nghiêng ra ngoài của cơ thể để chuẩn bị chạy ra đường thẳng.
A. Đột ngột thay đổi tốc độ.
B. Gò bó trong khi chạy.
C. Tần suất bước chạy không nhịp nhàng với nhịp thở sâu.
D. Tất cả các đáp án trên.
A. Nếu sau khi xuất phát một thời gian người chạy thấy khó thở, chân tay cứng nhắc, nặng nề và cử động rất khó khăn, tưởng như không thế chạy được nữa.
B. Là hiện tượng mà sau khi xuất phát một đoạn thời gian thì người chạy thấy tốc độ chạy nhanh hơn, ổn định hơn.
C. Là hiện tượng mà sau khi xuất phát một thời gian người chạy thấy khó thở, chân tay cứng nhắc, nặng nề.
D. Tất cả các đáp án trên.
A. Do thể trạng người chạy yếu, không thường xuyên rèn luyện.
B. Do nhịp thở điều chỉnh không nhịp nhàng với nhịp chạy.
C. Do nhu cầu cao về oxy của cơ thể khi vận động không được đáp ứng kịp thời.
D. Tất cả các đáp án trên.
A. Cần tích cực rèn luyện thể dục thể thao.
B. Cần bình tĩnh kiên trì chịu đựng đồng thời giảm tốc độ chạy và tích cực thở sâu. Tình trạng đó sẽ mau chấm dứt, cơ thể chuyển sang trạng thái "Hô hấp lần thứ hai", mọi hoạt động sẽ trở lại bình thường.
C. Cần bình tĩnh kiện trì chịu đựng tăng tốc độ chạy và tích cực thở sâu.
D. Tất cả các đáp án trên.
A. Hiện tượng “thoát cực điểm”.
B. Trạng thái “hô hấp trở lại”.
C. Hiện tượng “thoát oải”.
D. Trạng thái “thở đều”.
A. Nên duy trì động tác chạy thoải mái, phối hợp có nhịp điệu giữa tần số bước chạy và độ sâu của nhịp thở.
B. Khi chạy trên đường vòng ra đường thẳng, ở đoạn cuối đường vòng cần dần dần giảm độ nghiêng vào trong của cơ thể để chuẩn bị chạy ra đường thẳng.
C. Trạng thái “hô hấp lần hai” còn được gọi là hiện tượng “thoát cực điểm”.
D. Nguyên nhân của hiện tượng “cực điểm” trong chạy cự li trung bình là do nhu cầu cao về dinh dưỡng của cơ thể khi vận động không được đáp ứng kịp thời.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK