A. Tính chất vật lí, tính chất hóa học
B. Tính chất hóa học
C. Tính chất cơ học, tính chất hóa học
D. Tính chất vật lí, hóa học, cơ học
A. Độ cứng, độ dẫn điện, tính đúc
B. Độ cứng, độ dẻo, tính hàn
C. Tính chống ăn mòn, độ bền, tính rèn
D. Độ cứng, độ dẻo, độ bền
A. Biến dạng bền của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
B. Chống lại biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
C. Biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
D. Chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng ngoại lực
A. Rót kim loại lỏng vào khuôn, chờ cho kim loại lỏng kết tinh và nguội sẽ thu được vật đúc theo yêu cầu
B. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo
C. Nối các chi tiết bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành mối hàn
D. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối hàn
A. Nối các chi tiết với nhau bằng phương pháp nối ghép các chi tiết bằng bulông, đai ốc
B. Nối các chi tiết kim loại với nhau bằng phương pháp nung chảy chỗ nối, kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn
C. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối hàn
D. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp đúc
A. Mẫu và lòng khuôn
B. Khuôn đúc
C. Lòng khuôn
D. Mẫu
A. Hàn
B. Áp lực
C. Đúc
D. Đúc trong khuôn cát
A. Rắn
B. Nóng chảy
C. Dẻo
D. Hơi
A. Cắt đi phần phoi không cần thiết
B. Rót kim loại lỏng vào lòng khuôn, sau khi kim loại kết tinh, nguội đi thu được chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu
C. Nung kim loại đến trạng thái dẻo, dùng ngoại lực thông qua các dụng cụ tác dụng vào kim loại, làm kim loại biến dạng theo yêu cầu
D. Lấy đi 1 phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt để thu được chi tiết có hình dạng, kích thước theo yêu cầu
A. Phần vật liệu dư ra trên bề mặt của sản phẩm
B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm
C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại
D. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công
A. Góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song mặt đáy
B. Góc tạo bởi mặt trước và mặt sau của dao
C. Góc tạo bởi mặt sau với mặt đáy
D. Góc tạo bởi mặt trước và mặt đáy
A. Tiến dao dọc Sd
B. Tiến dao ngang Sng
C. Tiến dao chéo Schéo
D. Tiến dao phối hợp
A. Góc γ phải nhỏ
B. Góc γ phải lớn
C. Góc β phải lớn
D. Góc α phải lớn
A. Mặt trước
B. Mặt sau
C. Mặt bên
D. Mặt đáy
A. Máy tự động là máy hoàn thành được một nhiệm vụ nào đó theo chương trình định trước mà có sự tham gia trực tiếp của con người
B. Máy tự động là máy hoàn thành được một nhiệm vụ nào đó theo chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người
C. Máy tự động là máy hoàn thành được nhiều nhiệm vụ cùng lúc theo chương trình định trước mà có sự tham gia trực tiếp của con người
D. Máy tự động là máy hoàn thành được nhiều nhiệm vụ cùng lúc theo chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người
A. Chất thải trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, chất thải khi giết mổ, chế biến thực phẩm
B. Do hoạt động sản xuất nông nghiệp không hợp lý, sử dụng thuốc trừ sâu quá ngưỡng cho phép
C. Do tập quán canh tác: chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân chuồng bón cây
D. Dầu mỡ và các chất bôi trơn, làm nguội, phế thải trong quá trình cắt gọt không qua xử lí, đưa trực tiếp vào môi trường sẽ gây ra ô nhiễm đất đai
A. Bơm cao áp
B. Bugi
C. Bầu lọc tinh
D. Bầu lọc thô
A. Lắp bugi hoặc vòi phun.
B. Lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ
C. Chứa dầu nhớt bôi trơn
D. Truyền lực cho trục khuỷu thông qua thanh truyền
A. Dẫn hướng cho pit-tông chuyển động
B. Cùng với xilanh và đỉnh pit-tông tạo thành buồng cháy của động cơ
C. Liên kết các xilanh tạo thành 1 khối duy nhất
D. Tạo không gian quay của trục khuỷu
A. 3 cơ cấu, 4 hệ thống
B. 2 cơ cấu, 5 hệ thống
C. 3 cơ cấu, 3 hệ thống
D. 2 cơ cấu, 4 hệ thống
A. Cacte, nắp máy
B. Nắp máy, thân máy
C. Thân máy cacte
D. Thân xilanh, nắp máy
A. 2, 4
B. 1, 3
C. 3, 4
D. 2, 3
A. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì cháy – dãn nở
B. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì nén
C. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì thải
D. Hoà trộn bên ngoài xilanh trước khi đi vào xilanh ở kì nạp
A. Động cơ đã thực hiện xong kì nạp và nén
B. Động cơ đã thực hiện xong kì cháy – dãn nở và thải
C. Động cơ đã thực hiện xong kì nén và kì cháy – dãn nở
D. Động cơ đã thực hiện xong kì nạp và thải
A. Động cơ xăng, động cơ điêzen, động cơ gas
B. Động cơ pit-tông, động cơ tua bin khí, động cơ xăng
C. Động cơ điêzen, động cơ tua bin khí, động cơ phản lực
D. Động cơ pit-tông, động cơ tua bin khí, động cơ gas
A. Không khí và dầu điêzen
B. Hỗn hợp xăng và không khí
C. Không khí, dầu điêzen, dầu nhớt
D. Không khí, dầu nhớt
A. Nhiên liệu có áp suất cao được phun vào buồng cháy
B. Xupap thải mở
C. Xupap nạp mở đề hút nhiên liệu
D. Bơm nhiên liệu tạm ngừng hoạt động
A. Các xupap mở sớm, đóng muộn
B. Xupap nạp mở sớm, xupap thải đóng muộn
C. Xupap nạp mở muộn, xupap thải đóng sớm
D. Xupap nạp mở sớm, xupap thải đóng sớm
A. Có cơ tính cao
B. Chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ đến lớn
C. Chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém
D. Chế tạo được vật có kết cấu phức tạp
A. Nung nóng chi tiết đến trạng thái chảy
B. Nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy
C. Làm nóng để chỗ nối biến dạng dẻo
D. Làm nóng để chi tiết biến dạng dẻo
A. Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới
B. Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết dưới lên điểm chết trên
C. Là quãng đường mà pit-tông đi được trong một chu trình
D. Là quãng đường mà pit-tông đi được trong một kì
A. S = R
B. S = 1/R
C. S = 2R
D. S = R/2
A. Vct = Vtp - Vbc
B. Vtp = Vct - Vbc
C. Vtp = Vbc - Vct
D. Vct = Vtp . Vbc
A. Nạp, nén, cháy, thải
B. Nạp, nén, dãn nở, thải
C. Nạp, nén, thải
D. Nạp, nén, cháy – dãn nở, thải
A. Kì nạp
B. Kì nén
C. Kì cháy – dãn nở
D. Kì thải
A. Bugi
B. Pit-tông
C. Trục khuỷu
D. Vòi phun
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK