bài tập về axit

Câu hỏi 1 :

Dung dịch axit clohiđric  tác dụng với sắt tạo thành:

A Sắt (II) clorua và khí hiđrô. 

B Sắt (III) clorua và khí hiđrô.

C Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô. 

D Sắt (II) clorua và nước.

Câu hỏi 2 :

Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A Sủi bọt khí, đá vôi không tan.        

B Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.

C Không sủi bọt khí, đá vôi không tan.         

D Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.

Câu hỏi 3 :

Oxit tác dụng với axit clohiđric là:

A SO2

B CO2.

C CuO. 

D CO.

Câu hỏi 4 :

Khi nhỏ từ từ H2SO4  đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:

A Sủi bọt khí, đường không tan.

B Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.

C Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.

D Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.

Câu hỏi 5 :

Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:          

A Rót nước vào axit đặc.    

B Rót từ từ nước vào axit

C Rót nhanh axit đặc vào nước.  

D Rót từ từ axit đặc vào

Câu hỏi 6 :

Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây?

A BaCl2.   

B NaCl.

C CaCl2

D MgCl2.

Câu hỏi 7 :

Dãy các oxit tác dụng được với dung dịch HCl:

A CO, CaO, CuO, FeO .   

B NO, Na2O, CuO, Fe2O3.

C SO2, CaO, CuO, FeO.  

D CuO, CaO, Na2O, FeO.

Câu hỏi 13 :

Tính nồng độ mol của mỗi axit trong A.

A 0,05 và 0,15  

B 0,025 và 0,15

C 0,05 và 0,1    

D 0,1 và 0,15

Câu hỏi 17 :

Tính V(ml) hỗn hơp dung dịch axit đã dùng?

A 200ml   

B 100ml    

C 150ml    

D 250ml        

Câu hỏi 18 :

Tính khối lượng Na2CO3 bị hoà tan.

A 31,7g    

B 13,7g   

C 73,1g   

D 37,1g

Câu hỏi 20 :

Dung dịch axit clohiđric  tác dụng với sắt tạo thành:

A Sắt (II) clorua và khí hiđrô. 

B Sắt (III) clorua và khí hiđrô.

C Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô. 

D Sắt (II) clorua và nước.

Câu hỏi 21 :

Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?

A Sủi bọt khí, đá vôi không tan.        

B Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.

C Không sủi bọt khí, đá vôi không tan.         

D Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.

Câu hỏi 22 :

Oxit tác dụng với axit clohiđric là:

A SO2

B CO2.

C CuO. 

D CO.

Câu hỏi 23 :

Khi nhỏ từ từ H2SO4  đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:

A Sủi bọt khí, đường không tan.

B Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.

C Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.

D Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.

Câu hỏi 24 :

Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:          

A Rót nước vào axit đặc.    

B Rót từ từ nước vào axit

C Rót nhanh axit đặc vào nước.  

D Rót từ từ axit đặc vào

Câu hỏi 25 :

Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây?

A BaCl2.   

B NaCl.

C CaCl2

D MgCl2.

Câu hỏi 26 :

Dãy các oxit tác dụng được với dung dịch HCl:

A CO, CaO, CuO, FeO .   

B NO, Na2O, CuO, Fe2O3.

C SO2, CaO, CuO, FeO.  

D CuO, CaO, Na2O, FeO.

Câu hỏi 32 :

Tính nồng độ mol của mỗi axit trong A.

A 0,05 và 0,15  

B 0,025 và 0,15

C 0,05 và 0,1    

D 0,1 và 0,15

Câu hỏi 36 :

Tính V(ml) hỗn hơp dung dịch axit đã dùng?

A 200ml   

B 100ml    

C 150ml    

D 250ml        

Câu hỏi 37 :

Tính khối lượng Na2CO3 bị hoà tan.

A 31,7g    

B 13,7g   

C 73,1g   

D 37,1g

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK