lý thuyết chung về bazo

Câu hỏi 1 :

Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:

A CO2; SO2; P2O5; Fe2O3  

B Fe2O3; SO2; SO3

C P2O5; CO2; Al2O3; SO3           

D P2O5; CO2; CuO

Câu hỏi 2 :

Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?

A L àm quỳ tím hoá xanh

B Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu hỏi 3 :

Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: 

A Làm quỳ tím hoá xanh

B Tác dụng với oxit axit tạo thành muối  và nước

C Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu hỏi 4 :

Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi  nung  nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:

A FeO, Al2O3, CuO, ZnO 

B Fe2O3, Al2O3,CuO, ZnO

C Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO

D Fe2O3, Al2O3,Cu2O, ZnO

Câu hỏi 5 :

Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:

A Phenolphtalein.

B Quỳ tím.

C dd H2SO4.

D dd HCl.

Câu hỏi 6 :

Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A NaHCO3  

B Na2CO3

C Na2CO3 và NaOH   

D NaHCO3 và NaOH

Câu hỏi 7 :

Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?

A Cho dd Ca(OH)2  phản ứng với SO2.

B Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4.

C Cho dd Cu(OH)2  phản ứng với HCl.

D Nung nóng Cu(OH)2.

Câu hỏi 8 :

Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước?

A Ca(OH)2, CO2, CuCl2.

B P2O5,  H2SO4, SO3.

C CO2, Na2CO3, HNO3.

D Na2O, Fe(OH)3, FeCl3.

Câu hỏi 9 :

Để  điều chế dung dịch KOH, người ta cho:

A K2CO3  tác dụng với dung dịch Ca(OH)

B K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH

C K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2       

D K2CO3 tác  dụng với dung dịch NaNO3

Câu hỏi 10 :

Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A Màu xanh vẫn không thay đổi.                                                                    

B Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

C Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ                                            

D Màu xanh đậm thêm dần

Câu hỏi 11 :

Cho  100ml  dung  dịch  Ba(OH)2  0,1M  vào  100ml  dung  dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng

A Làm quỳ tím hoá xanh.

B Làm quỳ tím hoá đỏ.

C Phản ứng được với magie giải phóng khí hiđro.

D Không làm đổi màu quỳ tím.

Câu hỏi 19 :

Cho 200g dung dịch KOH 8,4% hoà tan 14,2g P2O5. Sản phẩm thu được sau phản ứng chứa các chất tan là: 

A K3PO4 và K2HPO4  

B KH2PO4  và K2HPO4

C K3PO4 và KOH     

D K3PO4 và H3PO4 

Câu hỏi 21 :

Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:

A CO2; SO2; P2O5; Fe2O3  

B Fe2O3; SO2; SO3

C P2O5; CO2; Al2O3; SO3           

D P2O5; CO2; CuO

Câu hỏi 22 :

Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?

A L àm quỳ tím hoá xanh

B Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước

C Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu hỏi 23 :

Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: 

A Làm quỳ tím hoá xanh

B Tác dụng với oxit axit tạo thành muối  và nước

C Tác dụng với axit tạo thành muối và nước

D Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu hỏi 24 :

Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi  nung  nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:

A FeO, Al2O3, CuO, ZnO 

B Fe2O3, Al2O3,CuO, ZnO

C Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO

D Fe2O3, Al2O3,Cu2O, ZnO

Câu hỏi 25 :

Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:

A Phenolphtalein.

B Quỳ tím.

C dd H2SO4.

D dd HCl.

Câu hỏi 26 :

Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A NaHCO3  

B Na2CO3

C Na2CO3 và NaOH   

D NaHCO3 và NaOH

Câu hỏi 27 :

Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ?

A Cho dd Ca(OH)2  phản ứng với SO2.

B Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4.

C Cho dd Cu(OH)2  phản ứng với HCl.

D Nung nóng Cu(OH)2.

Câu hỏi 28 :

Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước?

A Ca(OH)2, CO2, CuCl2.

B P2O5,  H2SO4, SO3.

C CO2, Na2CO3, HNO3.

D Na2O, Fe(OH)3, FeCl3.

Câu hỏi 29 :

Để  điều chế dung dịch KOH, người ta cho:

A K2CO3  tác dụng với dung dịch Ca(OH)

B K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH

C K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2       

D K2CO3 tác  dụng với dung dịch NaNO3

Câu hỏi 30 :

Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:

A Màu xanh vẫn không thay đổi.                                                                    

B Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn

C Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ                                            

D Màu xanh đậm thêm dần

Câu hỏi 31 :

Cho  100ml  dung  dịch  Ba(OH)2  0,1M  vào  100ml  dung  dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng

A Làm quỳ tím hoá xanh.

B Làm quỳ tím hoá đỏ.

C Phản ứng được với magie giải phóng khí hiđro.

D Không làm đổi màu quỳ tím.

Câu hỏi 39 :

Cho 200g dung dịch KOH 8,4% hoà tan 14,2g P2O5. Sản phẩm thu được sau phản ứng chứa các chất tan là: 

A K3PO4 và K2HPO4  

B KH2PO4  và K2HPO4

C K3PO4 và KOH     

D K3PO4 và H3PO4 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK