A. Người viết phải hiểu vấn đề đúng, sâu, nắm được bản chất vấn đề; phải thể hiện rõ quan điểm, thỏi độ của mình trước hiện tượng nghị luận.
B. Người viết phải thể hiện rõ quan điểm, thái độ của mình trước hiện tượng nghị luận, viết giữ lập trường vững vàng trước mọi hiện tượng.
C. Người viết phải hiểu đúng, nắm được bản chất vấn đề; thể hiện rõ quan điểm, thái độ của mình, có lập trường vững vàng trước hiện tượng nghị luận; diễn đạt trong sáng, có thể sử dụng tu từ, yếu tố biểu cảm và nêu cảm nghĩ riêng.
D. Diễn đạt trong sáng, có thể sử dụng tu từ, yếu tố biểu cảm và nêu cảm nghĩ riêng.
A. Là kiểu bài sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu và đồng tình với ý kiến của người viết trước những hiện tượng đời sống có ý nghĩa xã hội.
B. Là bàn về một vấn đề thuộc vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống,…của con người.
C. Là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.
D. Là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của hiện tượng đó.
A. Cá chết và vấn đề ô nhiễm môi trường biển.
B. Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường.
C. Vấn nạn phá hoại môi trường.
D. Vấn đề thực phẩm bẩn.
A. Bày tỏ thái độ của bản thân về hiện tượng đời sống đang nghị luận.
B. Giải thích sơ lược hiện tượng đời sống; làm rõ những hình ảnh, từ ngữ, khái niệm trong đề bài.
C. Lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống, đưa ra biện pháp khắc phục.
D. Giới thiệu được hiện tượng đời sống phải nghị luận.
A. Bạn sinh ra là một nguyên bản, đừng chết như một bản sao.
B. Không phải là thất bại, đó chỉ là sự thành công đang bị trì hoãn.
C. Hạn mặn tại đồng bằng sông Cửu Long.
D. Chữ danh trong cuộc sống.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK