A. Cảnh sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh
B. Uy quyền to lớn của chúa Trịnh
C. Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp của phủ chúa.
D. Sự trang nghiêm của phủ chúa.
A. Thương cảm cho cảnh ngộ của thế tử.
B. Lo lắng cho thế tử.
C. Bộc lộ tình yêu thương thế tử Cán.
D. Mỉa mai, phê phán lối sống "ngồi mát ăn bát vàng"
A. Ông cố kéo dài thời gian vì quyến luyến nơi quyền quý.
B. Cố kéo dài thời gian đế được trả công nhiều hơn.
C. Vì ông quá yêu thương thế tử Cán, nên không nỡ rời xa.
D. Vì ông sợ chữa hiệu quả nhanh, được chúa yêu và tin dùng, bị công danh trói buộc.
A. Lo lắng cho cuộc sống của nhân dân ở kinh đô còn nhiều khốn khổ.
B. Tâm trạng đau xót vì chứng kiến cảnh quan lại ăn chơi xa xỉ, còn nhân dân thì lầm than.
C. Tâm trạng sung sướng vì được trở về quê nhà với đời sống tự do, được tiếp tục nghề y của mình.
D. Tâm trạng nuối tiếc vì rời xa chốn kinh thành phồn hoa.
A. Đầu thế kỉ XVII
B. Cuối thế kỉ XVII
C. Nửa đầu thế kỉ XVIII
D. Nửa cuối thế kỉ XIII
A. Truyện Kiều - Nguyễn Du
B. Ngư, tiều y thuật vấn đáp - Nguyễn Đình Chiểu
C. Dương Từ Hà Mậu - Nguyễn Đình Chiểu
D. Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiếu
A. Tiểu thuyết
B. Thơ trữ tình
C. Truyện thơ
D.Thơ văn xuôi
A. Thất ngôn bát cú
B. Cổ phong
C. Song thất lục bát
D. Lục bát
A. Thể hiện trực tiếp cái tôi của người viết
B. Không mang tính hư cấu
C. Thường viết về những điều xảy ra đối với bản thân tác giả
D. Do bề tôi viết để dâng lên vua, trong đó trình bày kế sách trị nước
A. Thơ lục bát
B. Thơ song thất lục bát
C.Thơ Đường luật
D. Thơ tám chữ
A. Chiếu
B. Điều trần
C. Văn tế
D. Kí
A. Chạy giặc
B. Vịnh khoa thi Hương
C. Tự tình
D. Xin lập khoa luật
A. Truyện Kiều - Nguyễn Du
B. Ngư, tiều y thuật vấn đáp - Nguyễn Đình Chiểu
C. Dương Từ Hà Mậu - Nguyễn Đình Chiểu
D. Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiếu
A. Chữ Nôm
B. Chữ Hán
C. Xen kẽ giữa Hán và Nôm
D. Chữ Quốc ngữ.
A. Bất bình
B. Mỉa mai
C. Châm biếm
D. Lên án
A. Nguyễn Đình Chiểu (tác giả)
B. Lục Vân Tiên
C. Nhân dân
D. Trịnh Hâm, Bùi Kiệm
A. Vua chúa vô đạo, thối nát.
B. Vua chúa gây chiến tranh để thoả mãn tham vọng quyền lựC.
C. Vua chúa xa xỉ và mê dâm.
D. Vua chúa không chăm lo đời sông của nhân dân.
A. Xuất phát từ quyền lợi của nhân dân.
B. Xuất phát từ quan điểm “Trung quán”.
C. Xuất phát từ quan niệm mang tính lí tưởng về trật tự xã hội phong kiến.
D. Xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến.
A. Quan niệm về đạo đức Nho giáo.
B. Quan niệm về đạo đức Lão giáo,
C. Tư tưởng yêu nước thương dân.
D. Tư tưởng công bình xã hội
A. Những câu thơ đầy tính triết lí nhân sinh.
B. Sự phong phú qua lượng điển tích, điển cố sử dụng trong đoạn trích,
C. Lời lẽ mộc mạc, giản dị, giọng điệu trầm lắng.
D. Những cảm xúc trong sáng cao cả.
A. Là con người rất bộc trực
B. Là con người có thái độ yêu ghét rạch ròi
C. Là người có ý chí lớn
D. Là người nặng tình với dân, với đời
A. Phan Thanh Giản
B. Nguyễn Khuyên
C. Nguyễn Đình Chiểu
D. Nguyễn Tri Phương
A. Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn này để tế những nghĩa quân hy sinh trong cuộc tập kích đồn Chí Hoà.
B. Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn này theo đề nghị của tuần phủ Đỗ Quang, để tế những nghĩa quân hy sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 06-02-1861.
C. Nguyễn Đình Chiếu viết bài văn này để tế những nghĩa quân của Trương Định đã hy sinh ở Gò Công.
D. Nguyễn Đình Chiểu viết bài vãn này nhân mùa Vu lan 1861, để tế những oan hồn nghĩa sĩ hy sinh vì đất nước trong công cuộc chống Pháp ở Nam Kỳ.
A. Tác giả khắc họa thành công hình tượng bất tử và vẻ đẹp bi tráng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc thành bức tượng đài nghệ thuật có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời Trung đại.
B. Là tiếng khóc cao cả, thiêng liêng của Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp dang dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng hào hùng cùa dân tộc.
C. Là tiếng khóc bi lụy của Nguyễn Đình Chiểu và nhân dân Nam Kì trước cái chết của những nghĩa sĩ Cần Giuộc.
D. Đây là một thành tựu rực rỡ về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn tế này.
A. Một phần: ai vãn
B. Hai phần: lung khởi và kết
C. Ba phần: lung khởi, thích thực, kết
D. Bốn phần: lung khởi, thích thực, ai vãn, kết.
A. Những quan lại, quý tộc yêu nước.
B. Những nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực.
C. Quân cơ, quân vệ của triều đình.
D. Những nông dân “chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ”.
A. 2 câu cuối
B. 3 câu cuối
C. 4 câu cuối
D. 5 câu cuối.
A. Thầy tu hư hỏng
B. Người nông dân khốn khó.
C. Lũ học trò dốt
D. Người phụ nữ không hạnh phúc.
A. Là tiếng cười mỉa mai những thói hư, tật xấu của bọn công tử nhà giàu.
B. Là khát vọng cháy bỏng của người dân về đời sống xã hội phồn vinh, công bình,
C. Là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp tâm hồn và khát vọng hạnh phúc của họ.
D. Là bản cáo trạng đanh thép xã hội phong kiến bất công, bạo tàn, gây chiến tranh liên miên.
A. Làm cho tất cả cùng một lúc tập trung về một chỗ.
B. Làm cho ngày càng thu hẹp phạm vi và khả năng hoạt động đến mức có thể lâm vào chỗ khó khăn, bế tắc.
C. Hoạt động được tiếp diễn liên tục với nhịp độ ngày càng nhanh hơn.
D. Liên tiếp rất nhiều lần trong thời gian tương đối ngắn.
A. Là sức sống mãnh liệt trong tâm hồn người phụ nữ và sự cố gắng vươn lên trên số phận, nhưng cuối cùng rơi vào bi kịch.
B. Là lời ca buồn về số phận người phụ nữ có tình duyên dở dang
C. Là ý chí vươn lên mạnh mẽ của người phụ nữ từng chịu nhiều bất hạnh
D. Là tiếng kêu thống thiết về nỗi đau duyên tình và khát vọng hạnh phúc
A. Tả cảnh đêm khuya và người đẹp cùng nước non.
B. Tả cảnh người đẹp đang trơ trọi giữa đêm khuya cùng sông núi.
C. Bộc lộ nỗi niềm buồn tủi, bẽ bàng, cay đắng, trơ trọi đang tràn ngập trong tâm hồn của phận “hồng nhan” trước bước đi lạnh lùng của thời gian.
D. Gợi cái vòng luẩn quẩn tình duyên đã trở thành trò đùa của tạo hoá.
A. Tỏ ra không biết hổ thẹn, không biết ngượng trước sự chê bai, phê phán của người khác.
B. Ở vào trạng thái phơi bày ra, lộ trần ra do không còn hoặc không có sự che phủ, bao bọc thường thấy.
C. Ở vào trạng thái trơ trọi, một thân một mình.
D. Sượng mặt vì ở vào tình trạng lẻ loi, khác biệt quá so với xung quanh, không có sự gần gũi, hoà hợp
A. Bộc lộ sự bế tắc trước cuộc đời.
B. Bộc lộ sự thách thức đối với số phận.
C. Nhấn mạnh nỗi đau thế thái nhân tình
D. Nhấn mạnh sự bẽ bàng, sự mỉa mai, chua chát của chính bản thân mình.
A. Sự quyến rũ của một trang giai nhân.
B. Khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ.
C. Sự cô đơn và bẽ bàng của chủ thể trữ tình.
D. Vẻ đẹp tâm hồn của chủ thể trừ tình.
A. Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn/ Trơ cái hồng nhan với nước non
B. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh/ Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn
C. Xiên ngang mặt đất rêu từng đám/ Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn
D. Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại/ Mảnh tỉnh san sẻ tí con con !
A. Sự vượt thoát hoàn cảnh của nhân vật trữ tình
B. Những tâm trạng thường trực của nhân vật trữ tình
C. Sự luẩn quẩn, bế tắc của nhân vật trữ tình
D. Bản lĩnh của nhân vật trữ tình
A. Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn /Trơ cái hồng nhan với nước non
B. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh / Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn
C. Xiên ngang mặt đất rêu từng đám/ Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn
D. Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại/ Mảnh tình san sẻ tí con con !
A. Trữ tình
B. Trào phúng
C. Phê phán
D. Tả thực
A. Ngại đến mức sợ hãi
B. Chán nản đến hoang mang, dao động
C. Không còn thấy thích thú, thiết tha gì nữa
D. Cảm thấy không yên lòng
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Ngũ ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn bát cú
D. Thất ngôn trường thiên
A. Viết về người phụ nữ
B. Viết về tình cảm gia đình
C. Viết về tình yêu đôi lứa
D. Viết về người vợ của nhà thơ
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Pháp
A. Nhỏ bé, tội nghiệp
B. Vất vả, cô đơn
C. Thông minh, sắc sảo
D. Tần tảo, đảm đang
A. Trần Tế Xương sáng tác chủ yếu là thơ Nôm, ngoài ra còn có văn tế, đối và phú.
B. Trần Tế Xương sử dụng nhiều thế thơ.
C. Trần Tế Xương dành hẳn một đề tài gồm cả thơ, đối, văn tế... đế viết về người vợ của mình, lúc bà đang sống.
D. Trần Tế Xương sáng tác không những để thể hiện mình mà còn dành cả tấm lòng trân trọng cuộc đời.
A. Chế giễu mình.
B. Tỏ sự đau khổ, bất lực trước đời sống khó khăn của gia đình.
C. Thể hiện sự yêu thương, quý trọng, cảm thông, chia sẻ cùa ông đối với vợ, đồng thời bộc lộ tâm sự của mình.
D. Nói lên sự vô tích sự của mình và đề cao người vợ “chịu thương chịu khó”.
A. Cô đơn
B. Vất vả
C. Tội nghiệp
D. Yếu đuối
A. Để nói lên tình cảm của tác giả gắn bó với quê hương ruộng đồng.
B. Để nói lên sự lận đận vất vả của mình.
C. Để nói lên sự bon chen kiếm sống vất vả.
D. Để nói sự vất vả, tần tảo và giàu đức hy sinh cùa bà Tú.
A. Ông Tú
B. Bà Tú
C. Cha mẹ bà Tú
D. Các con của ông Tú
A. Để ông Tú trách bà Tú
B. Để nói hộ lời trách của bà Tú với chồng
C. Để Tú Xương tự trách mình
D. Để Tú Xương trách cha mẹ mình
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK