A. Phan Bội Châu viết bài thơ này từ biệt bạn bè, đồng chí khi ông chuẩn bị lên đường sang Nhật.
B. Phan Bội Châu từ biệt một số bằng hữu Trung Quốc, khi bị Pháp bắt ở Thượng Hải và đưa về nước xét xử.
C. Phan Bội Châu từ biệt bạn bè ở Trung Kì ra Bắc để chuẩn bị thành lập Duy Tân hội.
D. Phan Bội Châu từ biệt lúc đưa Cường Đế lên đường sang Nhật.
A. Sinh năm 1910, mất năm 1942.
B. Sinh năm 1915, mất năm 1951.
C. Sinh năm 1867, mất năm 1940.
D. Sinh năm 1912, mất năm 1939
A. Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội
B. Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội
C. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.
D. Làng Đan Nhiệm (xã Nam Hoà), huyện Nam Đàn, Nghệ An.
A. Đập đá Côn Lôn của Phan Châu Trinh.
B. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
C. Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.
D. Khi con tu hú của Tố Hữu
A. Phan Bội Châu
B. Trần Cao Vân
C. Huỳnh Thúc Kháng
D. Phan Châu Trinh
A. Không gian và con người kì vĩ
B. Thời gian và thiên nhiên kì vĩ
C. Không gian và thời gian kì vĩ
D. Thiên nhiên và không gian kì vĩ
A. Tính chất lớn lao, trọng đại, kì vĩ của công việc mà kẻ làm trai phải gánh vác.
B. Tính chất lạ lẫm, kì dị của công việc mà kẻ làm trai bị cuốn hút.
C. Tính chất độc đáo, đặc biệt của công việc mà kẻ làm trai phải theo đuổi.
D. Tính chất lừng lẫy của hiệu quả công việc mà kẻ làm trai có thể tạo ra.
A. Từ hình ảnh kì vĩ (trường phong, bạch lãng).
B. Từ cách dùng từ, phối thanh, ngắt nhịp.
C. Từ ý, tứ của câu thơ.
D. Từ hùng tâm tráng chí của nhân vật trữ tình.
A. làm những việc khác người, thể hiện cá tính của bản thân.
B. làm một việc gì đó khác lạ lớn lao cho cuộc đời, không sống tầm thường thụ động.
C. làm được một việc phi thường mà chưa ai từng làm được.
D. làm một việc mang lại thành tựu rực rỡ
A. Hải Thu
B. Nhất Thanh
C. Thị Hán
D. Độc Tỉnh Tử
A. Cao Bằng
B. Hong Kong
C. Pháp
D. Trung Quốc
A. Hai câu đề (1 – 2 )
B. Hai câu thực (3 – 4 )
C. Hai câu luận (5 – 6 )
D. Bốn câu thực, luận (3 – 6)
A. Lẽ nào để trời đất tự vần xoay tới đâu thì tới, mình là kẻ đứng ngoài, vô can?
B. Lẽ nào lại để mặc kệ trời đất tự vần xoay theo quy luật lạnh lùng của nó ?
C. Lẽ nào mình không có duyên phận gì với việc vần xoay của trời đất ?
D. Lẽ nào có thể đứng khoanh tay nhìn trời đất tự vần xoay tới đâu thì tới ?
A. 1905, khi chia tay các đồng chí trong Duy tân hội.
B. 1905, khi chia tay các đồng chí trong Đông du hội.
C. 1912, khi chia tay các đồng chí trong Việt Nam Quang phục hội.
D. 1904, khi chia tay các đồng chí trong Duy tân hội.
A. Vì ông bị bắt giam và mất ở đấy
B. Vì ông sống nhiều ở đấy
C. Vì ông hoạt động cách mạng chủ yếu ở đấy
D. Vì ông rất nặng tình nghĩa với nơi ấy
A. Hai câu đầu
B. Bốn câu đầu
C. Hai câu 3 – 4
D. Hai câu 5 – 6
A. Từ khát vọng và chí hướng làm trai.
B. Từ ảnh hưởng của sách báo có nội dung cách mạng, duy tân.
C. Từ nỗi nhục, nỗi đau của người dân nô lệ.
D. Từ thái độ muốn đoạn tuyệt với truyền thống.
A. Ý thức đúng mực về cá nhân mình
B. Ý thức mãnh liệt về trách nhiệm cá nhân mình.
C. Ý thức tự cao tự đại về cá nhân mình.
D. Ý thức tự ca ngợi về cá nhân mình.
A. Khát vọng sống hào hùng, mãnh liệt của nhân vật trữ tình.
B. Tư thế con người kì vĩ, khí phách ngang tàn, dám đương đầu với mọi thử thách.
C. Giọng thơ tâm huyết, sâu lắng mà sục sôi, hào hùng.
D. Tất cả đều đúng.
A. Từ bỏ con đường quan quyền
B. Nổi tiếng để được lưu danh thiên cổ
C. Thấy rõ trách nhiệm của mình với cộng đồng, với đất nước.
D. Không màng đến việc học hành theo kiểu Nho giáo
A. Đã mang tiếng ở trong trời đất – Phải có danh gì với núi sông.
B. Bay thẳng cánh muôn trùng tiêu hán – Phá vòng vây bạn với kim ô.
C. Chí làm trai nam bắc tây đông – Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
D. Làm trai cho đáng nên trai – Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng.
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK