A. dốc xuống
B. dốc lên
C. vừa dốc lên, vừa xuống
D. nằm ngang
A. khan hiếm
B. dư thừa
C. vừa khan hiếm, vừa dư thừa
D. không khan hiếm cũng không dư thừa
A. hiệu ứng về lợi nhuận
B. hiệu ứng chi phí
C. hiệu ứng về chi tiêu
D. hiệu ứng lãi suất
A. tăng lên
B. giảm xuống
C. có thể tăng lên cũng có thể giảm xuống
D. không thay đổi
A. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa - dịch vụ gì? sản xuất hàng hóa - dịch vụ như thế nào? và sản xuất hàng hóa - dịch vụ cho ai?
B. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa - dịch vụ như thế nào? và sản xuất hàng hóa - dịch vụ cho ai?
C. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa - dịch vụ gì? và sản xuất hàng hóa - dịch vụ cho ai?
D. Kinh tế học giải quyết các vấn đề sản xuất hàng hóa - dịch vụ gì? và sản xuất hàng hóa - dịch vụ như thế nào?
A. tầm quan trọng của công nghệ
B. trình độ của đội ngũ lao động hiện có
C. tầm quan trọng của công nghệ và trình độ của đội ngũ lao động hiện có
D. nhu cầu của xã hội
A. nhu cầu của xã hội
B. năng lực cạnh tranh của mình
C. yếu tố đầu vào
D. nhu cầu của xã hội, năng lực cạnh tranh của mình và yếu tố đầu vào
A. Sản xuất
B. Phân phối
C. Tiêu dùng
D. Cả sản xuất, phân phối và tiêu dùng
A. đối tượng sử dụng loại hàng hóa - dịch vụ
B. tầm quan trọng của công nghệ
C. trình độ của đội ngũ lao động hiện có
D. yếu tố đầu vào
A. giới hạn tuyệt đối của sản xuất, phân phối và tiêu dùng
B. giới hạn tương đối của sản xuất, phân phối và tiêu dùng
C. giới hạn tuyệt đối của sản xuất và tiêu dùng
D. giới hạn tương đối của phân phối và tiêu dùng
A. khối lượng vật chất và tính đồng nhất của vật liệu đưa vào hệ thống
B. mức độ nhiễm bẩn
C. vị trí thải bỏ chất thải
D. khối lượng vật chất và tính đồng nhất của vật liệu đưa vào hệ thống, mức độ nhiễm bẩn và vị trí thải bỏ chất thải
A. tính khan hiếm
B. giới hạn tuyệt đối
C. giới hạn sinh thái
D. tính khan hiếm và giới hạn sinh thái
A. Dòng phế thải bên trong hệ thống có tốc độ tái sinh cao hơn dòng phế thải thương mại
B. Dòng phế thải bên trong hệ thống có tốc độ tái sinh thấp hơn dòng phế thải thương mại
C. Dòng phế thải bên trong hệ thống có tốc độ tái sinh bằng với dòng phế thải thương mại
D. Không thể so sánh với nhau về tốc độ tái sinh của các dòng phế thải
A. yếu tố đầu vào
B. quy trình sản xuất
C. giá trị sử dụng
D. chu kỳ kinh tế khép kín
A. biến các yếu tố đầu vào từ chỗ chưa có nhu cầu thành có nhu cầu
B. tạo ra giá trị sử dụng mới cho xã hội
C. việc sử dụng những hàng hóa - dịch vụ vào những mục đích cụ thể
D. chuyển sang hình thái sử dụng giá trị của hàng hóa - dịch vụ
A. định luật vật chất
B. định luật năng lượng
C. định luật nhiệt động học
D. định luật vật chất và năng lượng
A. việc biến các yếu tố đầu vào từ chỗ chưa có nhu cầu thành có nhu cầu
B. quá trình tạo ra giá trị sử dụng mới cho xã hội
C. quá trình phân phối hàng hóa - dịch vụ vào những mục đích cụ thể
D. việc chuyển sang hình thái sử dụng giá trị của hàng hóa - dịch vụ
A. Dòng đầu vào → Sản phẩm → Quy trình sản xuất → Môi trường
B. Dòng đầu vào → Quy trình sản xuất → Sản phẩm → Môi trường
C. Môi trường → Dòng đầu vào → Quy trình sản xuất → Sản phẩm
D. Dòng đầu vào → Quy trình sản xuất → Môi trường → Sản phẩm
A. Môi trường có khả năng chứa đựng chất thải
B. Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho toàn bộ hệ thống kinh tế
C. Môi trường có khả năng tự làm sạch
D. Môi trường có khả năng tiếp nhận chất thải không hạn chế
A. 1 dạng
B. 2 dạng
C. 3 dạng
D. 4 dạng
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
A. đường cung hàng hóa - dịch vụ của xã hội và mức thuế suất mà họ phải đóng cho nhà nước
B. đường cầu hàng hóa - dịch vụ của xã hội và mức thuế suất mà họ phải đóng cho nhà nước
C. đường cung, đường cầu hàng hóa - dịch vụ của xã hội và mức thuế suất mà họ phải đóng cho nhà nước
D. đường cung, đường cầu hàng hóa - dịch vụ của xã hội và mức thuế suất mà họ phải đóng cho nhà nước
A. I = tX + pG
B. I = pX – tG
C. I = pX + tG
D. I = tX – pG
A. nhu cầu của xã hội về hàng hóa công
B. chi phí biên mà xã hội phải bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa công
C. lợi ích biên mà xã hội phải thu được từ việc tiêu thụ hàng hóa công
D. tổng cung xã hội về hàng hóa - dịch vụ
A. Khi hàng hóa công được cung cấp bởi tư nhân sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng vượt quá mức cần thiết, dẫn đến một phần phúc lợi từ hàng hóa công bị mất đi
B. Khi hàng hóa công được cung cấp bởi tư nhân thì một phần phúc lợi từ hàng hóa công tăng lên
C. Khi hàng hóa công được cung cấp bởi tư nhân sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng dưới mức cần thiết và một phần phúc lợi từ hàng hóa công bị mất đi
D. Khi hàng hóa công được cung cấp bởi tư nhân sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng dưới mức cần thiết và một phần phúc lợi từ hàng hóa công tăng lên
A. Buộc phải trả tiền cho việc sử dụng hàng hóa công được cung cấp từ phía tư nhân không thể thực hiện được
B. Buộc phải trả tiền cho việc sử dụng hàng hóa công được cung cấp từ phía tư nhân hoàn toàn có thể thực hiện được
C. Buộc phải trả tiền cho việc sử dụng hàng hóa công đôi khi là không cần thiết
D. Buộc phải trả tiền cho việc sử dụng hàng hóa công đôi khi là cần thiết
A. nên được cung cấp miễn phí
B. không nên cung cấp miễn phí
C. giao cho tư nhân cung cấp
D. nên định suất tiêu thụ
A. tư nhân cung cấp hiệu quả hơn chính phủ
B. chính phủ cung cấp hiệu quả hơn tư nhân
C. nên định suất việc tiêu thụ
D. nên đưa chi phí kiểm soát vào trong cung cấp
A. Phân tích lợi ích - chi phí là một công cụ của thị trường, cho phép người ra quyết định lựa chọn một trong các giải pháp tương đương nhau, thay thế nhau hoặc thậm chí có thể là đối lập nhau
B. Phân tích lợi ích - chi phí là một công cụ của chính sách, cho phép người ra quyết định lựa chọn một trong các giải pháp tương đương nhau, thay thế nhau hoặc thậm chí có thể là đối lập nhau
C. Phân tích lợi ích - chi phí là một công cụ của cơ chế, cho phép người ra quyết định lựa chọn một trong các giải pháp tương đương nhau, thay thế nhau hoặc thậm chí có thể là đối lập nhau
D. Phân tích lợi ích - chi phí là một công cụ của luật pháp, cho phép người ra quyết định lựa chọn một trong các giải pháp tương đương nhau, thay thế nhau hoặc thậm chí có thể là đối lập nhau
A. tính giá trị hiện tại của chi phí và lợi ích
B. tính giá trị quá khứ của chi phí và lợi ích
C. tính giá trị tương lai của chi phí và lợi ích
D. để chiết khấu lũy thừa cho dự án
A. Lợi ích cá nhân chính là các yếu tố làm tăng sự thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
B. Chi phí là tất cả các yếu tố làm giảm sự thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
C. Chi phí là tất cả các yếu tố làm tăng sự thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
D. Chi phí là tất cả các thiệt hại mà cá nhân phải gánh chịu
A. lợi ích từ việc dịch chuyển tình trạng hiện tại sang tình trạng A ≤ 0
B. lợi ích từ việc dịch chuyển tình trạng hiện tại sang tình trạng A ≥ 0
C. lợi ích từ việc dịch chuyển tình trạng hiện tại sang tình trạng A = 0
D. chưa thể kết luận được việc dịch chuyển tình trạng
A. 1 giai đoạn
B. 2 giai đoạn
C. 3 giai đoạn
D. 4 giai đoạn
A. Phương án A được lựa chọn khi thỏa mãn điều kiện BA > CA
B. Phương án A được lựa chọn khi thỏa mãn điều kiện BA
C. Đối với phương án A được lựa chọn khi thỏa mãn điều kiện BA - CA > 0
D. Phương án được lựa chọn là phương án cho giá trị BA - CA lớn nhất
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. so sánh mức độ thỏa mãn của từng cá nhân với nhau
B. so sánh mức độ thỏa mãn của một cá nhân
C. xác định chính sách cho mọi thành viên trong xã hội đều có lợi
D. loại trừ chính sách mà mọi thành viên trong xã hội đều thiệt hại
A. WTP là ký hiệu của giá sẵn lòng trả
B. WTP là ký hiệu của bằng lòng trả tiền
C. WTP là ký hiệu của giá sẵn lòng trả hoặc bằng lòng trả tiền
D. WTP là ký hiệu của đường cầu thị trường
A. cường độ ý thích cơ bản của cá nhân về hàng hóa - dịch vụ trên thị trường
B. mức độ chịu đựng của cá nhân về hàng hóa - dịch vụ trên thị trường
C. cường độ ý thích cơ bản của cá nhân
D. mức độ chịu đựng của cá nhân
A. luôn luôn dương
B. luôn luôn âm
C. có thể dương và cũng có thể âm
D. không thể kết luận về âm hoặc dương
A. giảm xuống khi có số đơn vị tiêu thụ tăng lên
B. tăng thêm khi có số đơn vị tiêu thụ tăng lên
C. quan hệ thuận với đơn vị tiêu thụ
D. không thay đổi khi số đơn vị tiêu thụ tăng lên
A. Đường cầu xã hội biểu diễn cho nhu cầu mà tất cả các chủ thể của nền kinh tế cần tiêu thụ ở một mức giá chung
B. Đường cầu xã hội là tổng hợp cộng ngang của tất cả các đường cầu cá nhân trên cùng một mức giá
C. Đường cầu xã hội là tổng hợp cộng ngang của tất cả đường cầu cá nhân trên cùng một mức sản lượng
D. Đường cầu xã hội là tổng tất cả hàng hóa - dịch vụ mà xã hội có nhu cầu
A. càng tăng sản lượng tiêu thụ thì WTP càng giảm
B. càng tăng sản lượng tiêu thụ thì WTP càng tăng
C. càng tăng giá thì WTP càng giảm
D. càng tăng giá thì WTP càng tăng
A. Tính hiệu quả sẽ xảy ra khi không thể nào tổ chức lại sản xuất khiến cho tất cả mọi người được xấu hơn mà không một ai được tốt
B. Tính hiệu quả sẽ xảy ra khi không thể nào tổ chức lại sản xuất khiến cho tất cả mọi người được tốt hơn mà không một ai bị xấu đi
C. Tính phí hiệu quả sẽ xảy ra khi không thể nào tổ chức lại sản xuất khiến cho tất cả mọi người được tốt hơn mà không một ai bị xấu đi
D. Tính phi hiệu quả sẽ xảy ra khi không thể nào tổ chức lại sản xuất khiến cho tất cả mọi người được xấu hơn mà không một ai được tốt
A. nó nằm trên ranh giới giữa tính lợi ích và khả năng
B. nó nằm phía phải của ranh giới giữa tính lợi ích và khả năng.
C. nó đang nằm phía dưới của ranh giới giữa tính lợi ích và khả năng
D. nó tiến ra ngoài của ranh giới giữa tính lợi ích và khả năng
A. Với những điều kiện nhất định, một nền kinh tế cạnh tranh sẽ đạt đến điểm nào đó trên đường cong khả năng - tiện ích tại điểm cân bằng của thị trường” là phát biểu của định lý 1 Pareto
B. “Với những điều kiện nhất định, một nền kinh tế cạnh tranh sẽ đạt đến điểm nào đó bên phải đường cong khả năng - tiện ích tại điểm cân bằng của thị trường” là phát biểu của định lý 1 Pareto
C. “Với những điều kiện nhất định, một nền kinh tế cạnh tranh sẽ đạt đến điểm nào đó trên đường cong khả năng - tiện ích tại điểm cân bằng của thị trường” là phát biểu của định lý 2 Pareto
D. Với những điều kiện nhất định, một nền kinh tế cạnh tranh sẽ đạt đến điểm nào đó bên phải đường cong khả năng - tiện ích tại điểm cân bằng của thị trường” là phát biểu của định lý 2 Pareto
A. dẫn dắt nền kinh tế đến ranh giới
B. là điều kiện phúc lợi tốt nhất về mặt xã hội
C. tự bản thân nó có tính đến sự công bằng
D. dẫn dắt nền kinh tế đến ranh giới và là điều kiện phúc lợi tốt nhất về mặt xã hội
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK