A. Phần mặt đường và lề đường.
B. Phần đường xe chạy.
C. Phần đường xe cơ giới.
D. Phần mặt đường
A. Diễn ra trên đường phố không có người qua lại.
B. Được người dân ủng hộ.
C. Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép
A. Được phép.
B. Không được phép.
C. Tùy từng trường hợp.
A. Xe mô tô có dung tích xi-lanh 125 cm3
B. Xe mô tô có dung tích xi-lanh từ 175 cm3 trở lên
C. Xe mô tô có dung tích xi-lanh 100 cm3
A. Tăng tốc độ và ra hiệu cho xe sau vượt, không được gây trở ngại cho xe sau vượt.
B. Người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại cho xe sau vượt.
C. Cho xe tránh về bên trái mình và ra hiệu cho xe sau vượt; nếu có chướng ngại vật phía trước hoặc thiếu điều kiện an toàn chưa cho vượt được phải ra hiệu cho xe sau biết; cấm gây trở ngại cho xe xin vượt.
A. Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn.
B. Không được phép.
C. Được phép tùy từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.
A. Ô tô kéo rơ moóc, ô tô kéo xe khác, ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô xi téc.
B. Ô tô chở người trên 30 chỗ (trừ ô tô buýt), ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn.
C. Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt), ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.
A. Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt.
B. Nhanh chóng cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới.
C. Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới.
D. Cho xe dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gấn nhất.
A. Cho xe chạy thật nhanh qua vũng nước.
B. Giảm tốc độ cho xe chạy chậm qua vũng nước.
C. Giảm tốc độ cho xe chạy qua làn đường dành cho mô tô để tránh vũng nước.
A. Không nên đi cố vào đường hẹp; xe đi ở sườn núi nên dừng lại trước để nhường đường; khi dừng xe nhường đường phải đỗ ngay ngắn.
B. Trong khi tránh nhau không nên đổi số; khi tránh nhau ban đêm, phải tắt đèn pha bật đèn cốt.
C. Khi tránh nhau ban đêm, phải thường xuyên bật đèn pha tắt đèn cốt.
D. Cả ý 1 và ý 2.
A. Là loại động cơ: Để hoàn thành một chu trình công tác của động cơ, pít tông thực hiện 2 (hai) hành trình, trong đó có một lần sinh công.
B. Là loại động cơ: Để hoàn thành một chu trình công tác của động cơ, pít tông thực hiện 4 (bốn) hành trình, trong đó có một lần sinh công.
A. Biển 1.
B. Biển 2.
C. Biển 3.
D. Biển 1 và biển 2.
A. Biển 1.
B. Biển 1 và 3.
C. Biển 3
D. Cả 3 Biển
A. Biển 1.
B. Biển 2.
C. Biển 3.
D. Biển 1 và Biển 2.
A. Để báo trước gần tới đoạn đường có hiện tượng đất đá từ trên ta luy dương sụt lở bất ngờ gây nguy hiểm cho xe cộ và người đi đường.
B. Để báo trước nơi có kết cấu mặt đường rời rạc, khi phương tiện đi qua, làm cho các viên đá, sỏi băng lên gây nguy hiểm và mất an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông.
C. Để cảnh báo những đoạn nền đường yếu, đoạn đường đang theo dõi lún mà việc vận hành xe ở tốc độ cao có thể gây nguy hiểm.
A. Biển 1.
B. Biển 2.
C. Biển 3.
D. Không biển nào.
A. Đi thẳng hoặc rẽ trái trên cầu vượt.
B. Đi thẳng hoặc rẽ phải trên cầu vượt.
C. Báo hiệu cầu vượt liên thông.
A. Vạch 1.
B. Vạch 2.
C. Vạch 3.
D. Vạch 1 và vạch 3.
A. Hướng 2, 3, 4.
B. Chỉ hướng 1.
C. Hướng 1 và 2.
D. Hướng 3 và 4.
A. Các xe ở phía tay phải và tay trái của người điều khiển được phép đi thẳng.
B. Cho phép các xe ở mọi hướng được rẽ phải.
C. Tất cả các xe phải dừng lại trước ngã tư, trừ những xe đã ở trong ngã tư được phép tiếp tục đi.
A. Tăng tốc độ, rẽ phải trước xe tải và xe đạp.
B. Giảm tốc độ, rẽ phải sau xe tải và xe đạp.
C. Tăng tốc độ, rẽ phải trước xe đạp.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK