A. Giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, lòng đen (con ngươi), dịch thủy tinh, võng mạc
B. Thủy dịch, giác mạc, thể thủy tinh, lòng đen (con ngươi), dịch thủy tinh, võng mạc
C. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen (con ngươi), thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
D. Lòng đen (con ngươi), giác mạc, thủy dịch, võng mạc, thể thủy tinh, dịch thủy tinh
A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống
A. Độ tụ của mắt luôn giảm xuống
B. Ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc
C. Độ tụ của mắt luôn tăng lên
D. Ảnh của vật nằm giữa thuỷ tinh thể và võng mạc
A. Khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
B. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
C. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
D. Khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
A. Khi mắt không điều tiết, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
B. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
C. Khi mắt điều tiết tối đa, điểm gần nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
D. Khi mắt không điều tiết, điểm xa nhất trên trục của mắt cho ảnh trên võng mạc
A. Điểm cực viễn
B. Điểm cực cận
C. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt
D. Cách mắt 25cm
A. Hệ lăng kính
B. Hệ thấu kính hội tụ
C. Thấu kính phân kì
D. Hệ gương cầu
A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần
B. mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa
C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần cũng không nhìn rõ được vật ở xa
D. Mắt lão có khả năng quan sát hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn
A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp
B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp
C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì
D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ
A. Phân kì có độ tụ nhỏ
B. Phân kì có độ tụ thích hợp
C. Hội tụ có độ tụ nhỏ
D. Hội tụ có độ tụ thích hợp
A. Phân kì có độ tụ nhỏ
B. Phân kì có độ tụ thích hợp
C. Hội tụ có độ tụ nhỏ
D. Hội tụ có độ tụ thích hợp
A. Võng mạc
B. Giác mạc.
C. Lòng đen.
D. Thủy tinh thể.
A. Vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt, góc trông vật lớn hơn hoặc tối thiểu là bằng năng suất phân ly
B. Vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt, góc trông vật nhỏ hơn hoặc tối đa là bằng năng suất phân ly
C. Vật nằm trong khoảng cực cận của mắt, góc trông vật lớn hơn hoặc tối thiểu là bằng năng suất phân ly
D. Vật nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt, góc trông vật lớn hơn hoặc tối thiểu là bằng năng suất phân ly
A. Không nhìn được vật ở vô cực nếu mắt không điều tiết.
B. Khoảng cực cận nhỏ hơn so với mắt tốt.
C. Để nhìn được các vật nhỏ ở gần mắt như mắt tốt thì phải đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.
D. Nhìn được vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết.
A. Khi nhìn được vật đặt tại điểm cực cận thì mắt phải điều tiết tối đa.
B. Khi nhìn được vật đặt tại điểm cực viễn thì mắt phải điều tiết tối đa.
C. Khi nhìn được vật đặt tại điểm cực cận thì mắt không phải điều tiết.
D. Khi nhìn được vật đặt tại điểm cực cận thì mắt không phải điều tiết tối đa.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK