A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng
C. Điện trở suất của chất bán dẫn tăng mạnh khi nhiệt độ tăng
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể
A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường
D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất
C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống
A. Vô cùng lớn
B. Có giá trị âm
C. Bằng không
D. Có giá trị dương xác định
A. Số electron tự do luôn nhỏ hơn số lỗ trống
B. Số electron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống
C. Số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau
D. Tổng số electron và lỗ trống bằng 0
A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường
B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm
C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng
D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng
A. Bán dẫn tinh khiết có mật độ electron và lỗ trống như nhau
B. Cùng một nhiệt độ, mật độ hạt mang điện tự do trong bán dẫn tinh khiết ít hơn trong bán dẫn có pha tạp chất
C. Điện trở suất của bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng
D. Khi thay dổi nhiệt độ điện trở của bán dẫn tinh khiết thay đổi nhanh hơn điện trở của bán dẫn có pha tạp chất
A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n
B. Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p
C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được
D. Độ dẫn điện của chất bán dẫn tăng khi nhiệt độ tăng
A. Bán dẫn tinh khiết
B. Bán dẫn loại p
C. Bán dẫn loại n
D. Hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
A. Bán dẫn tinh khiết
B. Bán dẫn loại p
C. Bán dẫn loại n
D. Hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
A. Chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
C. Chỉ cần có hiệu điện thế
D. Chỉ cần có nguồn điện
A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều
C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua
D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược
A. Tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n
A. Một lớp tiếp xúc p – n
B. Hai lớp tiếp xúc p – n
C. Ba lớp tiếp xúc p – n
D. Bốn lớp tiếp xúc p – n
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n
A. Chỉnh lưu
B. Khuếch đại
C. Cho dòng điện đi theo hai chiều
D. Cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK