A. Phong trào cách mạng 1930 -1931
B. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước
A. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.
B. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
C. Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.
D. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
A. Khủng hoảng trầm trọng
B. Phát triển mạnh mẽ
C. Phát triển chậm
D. Phát triển xen lẫn khủng hoảng
A. Giá nông phẩm giảm mạnh, ruộng đất bị bỏ hoang.
B. Các đồn điền trồng lúa chuyển sang trồng cây công nghiệp.
C. Tư bản Pháp đẩy mạnh hoạt động chiến đất của nhân dân.
D. Diện tích trồng cây cao su tăng nhanh gấp 10 lần so với trước khủng hoảng.
A. Làm gia tăng các mâu thuẫn trong xã hội
B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động
C. Thúc đẩy các phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển
D. Làm gia tăng các hoạt động khủng bố của thực dân Pháp
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C. Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương
D. Chỉ có liên minh công - nông.
A. Lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp
B. Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc
C. Đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai
D. Đánh đổ phong kiến và đế quốc
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
A. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930)
B. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930)
C. Hội nghị ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930)
D. Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1935)
A. tháng 10 - 1930.
B. tháng 4 - 1931.
C. tháng 3 - 1935.
D. tháng 7 - 1935.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định nâng mục tiêu đấu tranh đòi quyền kinh tế lên đấu tranh lật đổ chính quyền đế quốc - phong kiến tay sai.
B. Chính quyền tay sai cấp thôn xã đã tích cực hỗ trợ thực dân Pháp đàn áp, khủng bố phong trào.
C. Chính quyền của đế quốc phong kiến bị tan rã và tê liệt ở nhiều nơi.
D. Đảng đã phát động nhân dân đấu tranh vũ trang giành chính quyền thắng lợi.
A. Quần chúng được tự do tham gia các đoàn thể, tự do hội họp
B. Chia lại ruộng công, xóa nợ cho người nghèo
C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân
D. Tiến hành bầu cử chính quyền các cấp
A. đây là hình thức chính quyền đầu tiên được thành lập ở huyện Xô viết.
B. đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).
C. đây là hình thức chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo.
D. đây là hình thức nhà nước của những nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào quần chúng nhân dân trong cả nước
B. Đây là hình thức nhà nước mới do giai cấp công nhân sáng lập ra
C. Đã chứng tỏ bản chất cách mạng và tính ưu việt của chính quyền mới
D. Đây thực sự là chính quyền cách mạng của dân, do dân và vì dân
A. Thời gian tồn tại ngắn
B. Các chính sách chưa nhiều
C. Quy mô chỉ ở cấp xã
D. Chưa đưa ra chính sách tích cực
A. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
C. Chống đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đòi độc lập cho dân tộc
D. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình
A. Khởi nghĩa vũ trang.
B. Mít tinh, biểu tình đòi chính quyền thực dân trao trả độc lập.
C. Tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang, tấn công vào chính quyền địch ở địa phương, thành lập chính quyền công - nông.
D. Xuất bản sách báo tiến bộ tố cáo tội ác của thực dân, phong kiến.
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933
B. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
C. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
D. Sự ra đời và lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
A. Vì kinh tế Việt Nam độc lập với kinh tế của Pháp.
B. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của kinh tế Pháp.
C. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp.
D. Nhiều công nhân bị sa thải, những người có việc làm thì đồng lương bị cắt giảm vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.
A. Đời sống của tất cả giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam rất cực khổ
B. Lạm phát tăng cao, đời sống nhân dân điêu đứng
C. Mâu thuẫn xã hội giữa thực dân Pháp với nhân dân diễn ra sâu sắc
D. Nhiều công nhân bị sa thải, những người có việc làm thì đồng lương bị cắt giảm
A. giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa công nhân với tư sản, giữa tư sản với địa chủ phong kiến.
C. giữa công nhân với tư sản, giữa nông dân với thực dân Pháp.
D. giữa địa chủ phong kiến với tư sản, giữa tư sản Việt Nam với tư sản Pháp.
A. Không giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ
B. Không xây dựng được khối đoàn kết toàn dân tộc
C. Bộc lộ tư tưởng chủ quan nóng vội
D. Không giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương
A. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng thế giới
B. Sự ra đời và lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
C. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
A. chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân
B. chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam
C. mang tính chất hữu khuynh, giáo điều
D. nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất
A. Có sự lãnh đạo kịp thời của Đảng Cộng sản.
B. Sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân.
C. Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp sâu sắc.
D. Chính sách khủng bố của thực dân Pháp.
A. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
B. Các cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5 (1930)
C. Cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên
D. Chính quyền Xô viết được thành lập
A. Có hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
B. Mang tính thống nhất cao, nhưng chưa rộng khắp.
C. Vô cùng quyết liệt, nhưng chỉ diễn ra ở nông thôn.
D. Diễn ra vô cùng quyết liệt, nhất là ở các thành thị.
A. Diễn ra trên quy mô rộng lớn chưa từng thấy.
B. Hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
C. Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng.
D. Không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp.
A. Do Nghệ- Tĩnh có số lượng công nhân đông, dễ dàng đoàn kết công- nông đấu tranh
B. Do quan tâm chỉ đạo của Đảng cộng sản
C. Do đây là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng 1929-1933
D. Do truyền thống đấu tranh của khu vực Nghệ- Tĩnh
A. Là nơi thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất.
B. Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
C. Là nơi có đội ngũ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất.
D. Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, có chi bộ Đảng hoạt động mạnh.
A. Cách mạng Đông Dương phải trải qua 2 giai đoạn
B. Bao gồm hai nhiệm vụ chống phong kiến và chống đế quốc
C. Chỉ thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc
D. Chỉ thực hiện nhiệm vụ chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
A. Lực lượng tham gia và phương pháp cách mạng.
B. Giai cấp lãnh đạo và phương pháp cách mạng
C. Xác định nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo.
D. Xác định nhiệm vụ và lực lượng tham gia.
A. Đường lối, nhiệm vụ cách mạng.
B. Nhiệm vụ, lực lượng cách mạng.
C. Mục tiêu và hình thức đấu tranh.
D. Lực lượng tham gia và giai cấp lãnh đạo.
A. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, công khai và hợp pháp.
C. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền
D. Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một hình thức mặt trận riêng.
A. Ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh trong Quốc tế cộng sản
B. Do Trần Phú chưa trải qua quá trình vô sản hóa
C. Do hạn chế về nhận thức thực tiễn cách mạng Việt Nam
D. Do chịu ảnh hưởng của tinh thần quốc tế vô sản
A. Là phong trào cách mạng đầu tiên đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản
B. Đề ra nhiệm vụ - mục tiêu đấu tranh triệt để
C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn nhưng vẫn mang tính thống nhất cao
D. Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt
A. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân đoàn kết đấu tranh cách mạng.
C. Các giai cấp trong xã hội đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng.
D. Lần đầu tiên giai cấp công nhân tham gia phong trào.
A. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai.
B. Xây dựng khối liên minh công – nông vững chắc.
C. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
D. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
A. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
B. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh.
C. Phát triển mối quan hệ Việt Nam với thế giới.
D. Xây dựng cơ sở Đảng vững mạnh.
A. Là cuộc diễn tập đầu tiên cho cách mạng tháng Tám.
B. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng.
C. Hình thành liên minh công - nông.
D. Thành lập chính quyền Xô Viết.
A. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, bài trừ các tệ nạn xã hội.
B. Thành lập chính quyền cách mạng, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
C. Đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
D. Thi hành 1 số biện pháp tích cực như: cải cách ruộng đất, bãi bỏ 1 số thuế vô lí.
A. Ban chấp hành nông hội.
B. Ban chấp hành công hội.
C. Hội phụ nữ giải phóng.
D. Đoàn thanh niên phản đế.
A. Mở lớp dạy chữ quốc ngữ.
B. Đề ra đề cương văn hóa Việt Nam.
C. Thực hiện cải cách giáo dục.
D. Xây dựng hệ thống trường học các cấp.
A. Tháng 2 đến tháng 4 năm 1930.
B. Tháng 5 đến tháng 8 năm 1930.
C. Tháng 9 đến tháng 10 năm 1930.
D. Tháng 9 đến tháng 10 năm 1931.
A. 1-5-1929
B. 1- 5-1930
C. 1-5-1931
D. 1-5-1933
A. Bước vào thời kỳ suy thoái và khủng hoảng trầm trọng.
B. Phục hồi và có bước phát triển hơn so với trước cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xâm nhập ngày càng sâu và nền kinh tế.
D. Quan hệ sản xuất phong kiến tiếp tục được duy trì và phát triển.
A. Thủ công nghiệp.
B. Nông nghiệp
C. Thương nghiệp.
D. Công nghiệp.
A. Nhân dân
B. Công nhân
C. Công nhân và nông dân
D. Nông dân.
A. Giai cấp tư sản dân tộc
B. Giai cấp tiểu tư sản trí thức
C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
D. Giai cấp công nhân với đôi tiên phong là Đảng cộng sản
A. Anh Sơn
B. Hưng Nguyên
C. Thanh Chương
D. Can Lộc
A. Cuộc đấu tranh đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta, buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi.
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam không chỉ đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân trong nước mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Mục tiêu cuộc đấu tranh không chỉ đòi quyền lợi về kinh tế như tăng lương, giảm giờ làm mà còn đòi các quyền tự do, dân chủ.
D. Cuộc đấu tranh có sự lãnh đạo của các tổ chức Đảng, có sự phối hợp giữa các địa phương, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân Việt Nam.
A. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Thực hiện liên minh công - nông bền vững.
C. Phong trào diễn ra khắp cả nước.
D. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập Xô viết.
A. Quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
B. Hình thành khối liên minh công - nông.
C. Thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
D. Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng.
A. Đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
B. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
C. Để lại nhiều bài học sáng tạo cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn Việt Nam.
A. Luận cương chính trị.
B. Điều lệ vắn tắt.
C. Sách lược vắn tắt.
D. Chính cương vắn tắt.
A. Lật đổ ách thống trị của đế quốc - phong kiến trên toàn Nghệ - Tĩnh.
B. Đảng đã tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
C. Bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông dân.
D. Liên minh công - nông đã hình thành.
A. Lật đổ chính quyền thực dân phong kiến và thành lập chính quyền Xô viết.
B. Lần đầu tiên nông dân Việt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân và nông dân.
D. Đánh dấu bước ngoặt của phong trào cách mạng.
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông.
B. Đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
C. Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh.
D. Sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc.
A. Từ phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
B. Từ phong trào cách mạng 1930-1931
C. Từ phong trào cách mạng 1932 - 1935
D. Từ phong trào dân chủ 1936-1939
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK