A. Phong cách báo chí.
B. Phong cách chính luận.
C. Phong cách nghệ thuật.
D. Phong cách sinh hoạt.
A. Không sử dụng các biện pháp tu từ.
B. Chỉ sử dụng các biện pháp tu từ từ vựng.
C. Chỉ sử dụng các biện pháp tu từ ngữ pháp.
D. Có thể sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức thuyết phục.
A. Tính từ đứng trước danh từ.
B. Tính từ đứng sau danh từ.
C. Tính từ có thể đứng trước hoặc sau danh từ.
D. Tính từ không đi với danh từ.
A. Giao tiếp bằng phương thức hỏi giữa người nói và người nghe.
B. Giao tiếp bằng phương thức đáp giữa người nói và người nghe.
C. Giao tiếp bằng phương thức hỏi - đáp giữa người nói và người nghe.
D. Giao tiếp bằng phương thức thuyết trình giữa người nói và người nghe.
A. Hình thức ngữ âm của từ không biến đổi khi ý nghĩa từ vựng của từ thay đổi.
B. Hình thức ngữ âm của từ không biến đổi khi ý nghĩa ngữ pháp của từ thay đổi.
C. Hình thức ngữ âm của từ không biến đổi khi trật tự từ trong câu thay đổi.
D. Tất cả các trường hợp trên.
A. Sáng tạo thơ văn bằng chữ Hán.
B. Xuất hiện bản dịch Chinh phụ ngâm.
C. Sáng tạo ra chữ Nôm.
D. Truyện Kiều ra đời.
A. Tày - Thái
B. Hán - Tạng
C. Mã Lai - Đa Đảo
D. Môn - Khmer
A. Truyện ngắn
B. Xã luận
C. Trường ca
D. Phóng sự
A. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận.
C. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
A. Đứa nào láo
B. Chúng nó
C. Đánh sặc tiết
D. Tội vạ
A. Kiểu văn bản nhằm đưa tin nhanh, ngắn ngọn nhưng đầy đủ về sự kiện mới xảy ra.
B. Kiểu văn bản nhằm đưa tin chi tiết, cụ thể về sự kiện mới xảy ra.
C. Kiểu văn bản nhằm giải thích nguyên nhân, đánh giá kết quả của sự kiện mới xảy ra.
D. Kiểu văn bản nhằm đưa tin một chi tiết hấp dẫn nhất trong sự kiện mới xảy ra.
A. Tính hạn chế về biểu cảm.
B. Tính chính xác, trí tuệ.
C. Tính khuôn mẫu.
D. Tính sinh động, hấp dẫn.
A. Là tiếng nói của dân tộc Việt (còn gọi là dân tộc Kinh).
B. Là một ngôn ngữ thống nhất thể hiện trong tiến trình hướng tới một chuẩn mực ngôn ngữ chung.
C. Là tiếng nói của dân tộc Việt, có vai trò là công cụ giao tiếp chung cho mọi dân tộc cư trú trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Sử dụng trong các văn bản nghệ thuật được gọi là tiếng Việt văn hóa.
A. Tính cảm xúc.
B. Tính sinh động, hấp dẫn.
C. Tính cá thể.
D. Cả A, B, C.
A. Tiếng Hán, chữ Hán.
B. Tiếng Pháp, chữ Pháp.
C. Tiếng Việt, chữ Quốc ngữ.
D. Tiếng Việt, chữ Nôm.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK