Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 11 (có đáp án): Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (P2) !!

Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 11 (có đáp án): Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX -...

Câu hỏi 2 :

Năm 1863, ở Campuchia đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?

A. Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng.

B. Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp.

C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước.

D. Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam.

Câu hỏi 3 :

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây?

A. Nhu cầu ngày càng cao của các nước phương Tây về vốn, nhân công, thị trường.

B. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, nhân công.

C. Chế độ phong kiến ở các quốc gia Đông Nam Á đang lâm vào trình trạng khủng hoảng.

D. Các nước Đông Nam Á đi theo con đường tư bản chủ nghĩa song nền kinh tế chậm phát triển.

Câu hỏi 4 :

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?

A. Khởi nghĩa Si-vô-tha.

B. Khởi nghĩa Xa-van-na-khét.

C. Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-la-ven.

D. Khởi nghĩa A-cha-Xoa và Pu-côm-bô.

Câu hỏi 7 :

Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?

A. Tất cả các phong trào đấu tranh đều đặt dưới sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến.

B. Các tổ chức yêu nước của trí thức tư sản ra đời, tổ chức công đoàn của công nhân được thành lập.

C. Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh diễn ra sôi nổi, liên tục, quyết liệt.

D. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập, nắm độc quyền lãnh đạo phong trào cách mạng.

Câu hỏi 8 :

Đâu không phải nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh quá trình xâm lược Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?

A. Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên 

B. Nhu cầu nguyên liệu, nhân công, thị trường của các nước phương Tây

C. Chính trị các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng

D. Các nước Đông Nam Á tiến hành cải cách không thành công

Câu hỏi 9 :

Cuộc đấu tranh chống  chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?

A. Tương quan lực lượng quá chênh lệch.

B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai.

C. Các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, mang tính tự phát.

D. Các cuộc đấu tranh không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.

Câu hỏi 10 :

Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của thực dân phương Tây với các nước ở Đông Nam Á (giai đoạn cuối thể kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)?

A. Thực hiện chính sách "chia để trị". 

B. Vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.

C. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa.

D. Để cho nhân dân Đông Nam Á hưởng quy chế tự trị.

Câu hỏi 11 :

Ở Cam-pu-chia, cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 – 1866) và cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 – 1867) có điểm chung là

A. có sự liên kết với các nhóm nghĩa quân chống Pháp ở Việt Nam.

B. giành thắng lợi, lật đổ được ách cai trị của thực dân Pháp.

C. các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

D. buộc Pháp phải trao trả nền độc lập cho nhân dân Campuchia.

Câu hỏi 12 :

Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

A. Nổ ra ngay khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược.  

B. Diễn ra liên tục, quyết liệt nhưng đều thất bại.

C. Có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.

D. Nhiều nước đã giành lại được nền độc lập.

Câu hỏi 13 :

Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?

A. Xiêm nằm ở vị trí tiếp giáp giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á

B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng

C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp

D. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh

Câu hỏi 15 :

Cho các nhận định sau:

A. 2 nhận định.

B. 3 nhận định.

C. 4 nhận định.

D. 5 nhận định.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK