A. đất nước đang gặp nhiều khó khăn, thách thức.
B. đã hoàn thành cải cách ruộng đất.
C. bị các nước đế quốc bao vây, tấn công vũ trang.
D. đất nước ổn định về kinh tế, chính trị.
A. Lê-nin
B. Xta-lin
C. Khơ-rút-sốp
D. Brê-giơ-nhép
A. Liên quân 14 nước đế quốc tấn công nước Nga Xô viết.
C. Đảng Bôn-sê-vích thực hiện chính sách kinh tế mới.
C. Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời.
D. Phát xít Đức tấn công dọc tuyến biên giới phía Tây của Liên Xô.
A. Xta-lin.
B. Goóc-ba-chốp.
C. Lê-nin.
D. En-xin.
A. đầu tư, phát triển toàn diện và đồng bộ tất cả các ngành công nghiệp.
B. tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp, tạo tiền đề phát triển công nghiệp.
C. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, trọng tâm là ngành: chế tạo máy...
D. khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, phát triển công nghiệp – cơ sở hạ tầng ở Liên Xô.
A. Liên quân 14 nước đế quốc tấn công nước Nga Xô viết.
B. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời.
C. Đảng Bôn-sê-vích thực hiện chính sách kinh tế mới.
D. Phát xít Đức tấn công dọc tuyến biên giới phía Tây của Liên Xô.
A. Thay thế nội dung trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực.
B. Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng.
C. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.
D. Cho phép mở lại các chợ, tự do trao đổi buôn bán.
A. Cải thiện đời sống nhân dân Liên Xô.
B. Giúp Liên Xô xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
C. Đưa Liên Xô thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
D. Để lại bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng CNXH ở một số nước trên thế giới.
A. Liên quân 14 nước đế quốc tấn công nước Nga Xô viết.
B. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời.
C. Đảng Bôn-sê-vích thực hiện chính sách kinh tế mới.
D. Mĩ công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
A. Kinh tế suy giảm nghiêm trọng.
B. Đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
C. Lực lượng phản cách mạng chống phá, gây bạo loạn.
D. Các nước đế quốc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Nga.
A. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn.
B. Chỉ nên chú trọng phát triển các ngành công nghiệp nặng.
C. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước.
D. Khuyến khích tư nhân nước ngoài đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
A. Nắm độc quyền về mọi mặt.
B. Kiểm soát, điều tiết ở các vị trí then chốt.
C. Không có vai trò gì, thả nổi nền kinh tế.
D. Chỉ kiểm soát các ngành công nghiệp nhẹ.
A. Liên Xô đã bước đầu xây dựng được cơ sở vật chất - kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
B. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Liên Xô được nâng cao.
C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.
D. Liên Xô đã hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến lên xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
A. Thả nổi nền kinh tế cho thị trường tự do điều chỉnh.
B. Nhà nước nắm độc quyền, chi phối toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
C. Loại bỏ hoàn toàn vai trò của nhà nước trong việc quản lý, điều tiết nền kinh tế.
D. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần song vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
A. Nông nghiệp và các ngành kinh tế khác của Liên Xô được phục hồi.
B. Đời sống của các tầng lớp nhân dân Liên Xô được cải thiện.
C. Liên Xô hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho một số nước trên thế giới.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK