A. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
B. Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.
C. Cướp đoạt toàn bộ ruộng đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.
D. Hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.
A. Cuộc cách mạng chất xám.
B. Thế hệ máy tính điện tử mới.
C. Bản đồ gen người.
D. Tàu hỏa tốc độ cao.
A. (1) 4/1951; (2) 3/1957; (3) 7/1967; (4) 12/1991.
B. (1) 3/1951; (2) 4/1957; (3) 8/1967; (4) 1/1993.
C. (1) 4/1951; (2) 3/1957; (3) 7/1967; (4) 1/1999.
D. (1) 3/1951; (2) 4/1957; (3) 7/1967; (4) 12/1991.
A. Hoàn thiện triệt để nền văn minh công nghiệp.
B. Thúc đẩy sự phát triển văn minh công nghiệp
C. Đưa loài người bước sang văn minh hậu công nghiệp.
D. Đưa con người bước sang văn minh công nghiệp.
A. Bị ba tầng áp bức, bóc lột.
B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân.
C. Tăng nhanh về số lượng, chất lượng.
D. Là lực lượng động đảo nhất của cách mạng.
A. Có sự hợp tác cao hơn và đa dạng hơn.
B. Liên kết với nhau trong tổ chức Hiệp ước Vácsava.
C. Liên kết với nhau trong Hội đồng tương trợ kinh tế SEV.
D. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.
A. Yêu cầu hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn vào khu vực
B. Nhu cầu hợp tác cùng phát triển
C. Ảnh hưởng của xu thế liên kết khu vực
D. Yêu cầu ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản vào khu vực
A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.
C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.
D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận.
A. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới.
B. đáp ứng được đầy đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả nước.
C. từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
D. từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế.
A. Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế.
B. Cải tổ hệ thống chính trị.
C. Cải tổ xã hội.
D. Cải tổ kinh tế và xã hội.
A. 17 nước châu Phi giành độc lập.
B. Thắng lợi của nhân dân An-giê-ri.
C. Cuộc binh biến của sĩ quan yêu nước Ai Cập.
D. Chế độ phân biệt chủng tộc được xóa bỏ.
A. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925).
B. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920)
C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Điện - Quảng Châu (6-1924).
D. Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Véc-xai bản yêu sách (1919).
A. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ.
B. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân.
C. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.
D. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự, kinh tế.
A. Từ chỗ là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, hầu hết các nước đã giành lại được độc lập.
B. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, các nước đã giành lại được độc lập.
C. Từ chỗ là những nền kinh tế kém phát triển đã vươn lên đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
D. Tất cả các nước trong khu vực đã tham gia tổ chức ASEAN.
A. Cuộc khai thác lần một còn dang dở.
B. Nền kinh tế Pháp đang khủng hoảng.
C. Bù đắp thiệt hại của chiến tranh.
D. Phục vụ lợi ích của bộ phận cầm quyền.
A. Vacsava.
B. NATO.
C. APEC.
D. AU
A. Nam Phi.
B. Bắc Phi.
C. Đông Phi.
D. Tây Phi.
A. Sự bùng nổ dân số.
B. Sản xuất vũ khí để chống lại chủ nghĩa khủng bố.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên.
A. cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973.
B. sự chống phá của các thế lực thù địch.
C. sự cải tổ sai lầm của Liên Xô.
D. chậm bắt kịp bước phát triển của khoa học – công nghệ.
A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao.
B. Trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới.
C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp.
D. Khủng hoảng trầm trọng.
A. khoa học kĩ thuật.
B. chính trị.
C. tài chính.
D. công nghệ.
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học – kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Tạo ra nguồn của cải vật chất khổng lồ.
D. Diễn ra xu thế toàn cầu hóa
A. Mĩ
B. Liên Xô.
C. Trung Quốc.
D. Nhật Bản.
A. hình thức đấu tranh đơn điệu, mang nặng tính cải lương, thỏa hiệp với chính quyền Pháp.
B. thành lập được chính đảng của giai cấp tiểu tư sản, có đường lối đấu tranh đúng đắn, khoa học.
C. hình thức đấu tranh phong phú, mục tiêu rõ ràng và kiên trì con đường bạo lực cách mạng.
D. ý thức chính trị khá rõ nét, hình thức đấu tranh phong phú, sôi nổi và thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.
C. Tăng cường quan hệ với các nước Tây Âu.
D. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK