A. Hai lực đặt vào 2 vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên 1 đường thẳng, có chiều ngược nhau
B. Hai lực cùng đặt vào 1 vật, cùng cường độ có chiều ngược nhau, có phương nằm trên 2 đường thẳng khác nhau
C. Hai lực cùng đặt vào 1 vật, cùng cường độ có chiều ngược nhau
D. Cả A,B,C đều đúng
A. Vật nằm cân bằng giữa tác dụng của 2 lực thì 2 lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau
B. Vật cân bằng dưới tác dụng của 2 lực và thì
C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm của 2 đường chéo) của hình chữ nhật đó
D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật
A. Ba lực phải đồng qui
B. Ba lực phải đồng phẳng
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui
D. Hợp của 2 lực bất kì cân bằng với lực thứ 3
A. Vuông góc vói tường
B. Phương OM
C. Song song với tường
D. Có phương hợp với tường một góc nào đó
A. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0
B. Quay quanh 1 trục bất kì
C. Quay quanh 1 trục do ngẫu lực hình thành
D. Chuyên động khác A, B, C
A. Ba lực đồng qui
B. Ba lực đồng phẳng
C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui
D. Hợp lực của 2 trong 3 lực cân bằng bằng với lực thứ 3
A. Đơn vị của mômen là N.m
B. Ngẫu lực không có hợp lực
C. Lực gây ra tác dụng làm quay khi giá của nó không đi qua trọng tâm
D. Ngẫu lực gồm 2 lực song song, ngược chiều, khác giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật
A. Hợp lực không có hợp lực
B. Muốn cho 1 vật cân bằng thì hợp lực của các lực đặt vào nó phải bằng 0
C. Muốn cho 1 vật cân bằng thì tổng đại số mômen lực tác dụng lên vật bằng 0
D. Mọi lực tác dụng vào vật có giá không qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyên động quay
A. Lực có giá cắt trục quay
B. Lực có giá song song với trục quay
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
A. Vật quay được là nhờ Mômen lực tác dụng lên nó
B. Nếu không chịu Mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên
C. Khi không còn Mômen lực tác dụng thì vật đang quay lập tức dừng lại
D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có mômen lực tác dụng lên vật
A. Nếu không còn Mômen nào tác dụng thì vật sẽ quay chậm lại
B. Khi không còn mômen tác dụng thì vật đang quay sẽ quay đều
C. Khi vật chịu tác dụng của mômen cản (ngược chiều quay) thì vật sẽ quay chậm lại
D. Khi thấy vận tốc góc của vật thay đổi thì chắn chắc là đã có mômen lực tác dụng lên vật
A. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy
B. ba lực đó phải đồng quy
C. ba lực đó phải đồng phẳng
D. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba
A. Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực
B. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xúng của vật
C. Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và có thể là một điểm không thuộc vật đó
D. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật
A. Lực có giá đi qua trục quay
B. Lực có giá song song với trục quay
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không đi qua trục quay
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và đi qua trục quay
A. Cùng giá với các lực thành phần
B. Có giá nằm giữa hai giá của hai lực thành phần theo quy tắc chia trong
C. Cùng chiều với hai lực thành phần
D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần
A. thấp nhất so với các vị trí lân cận
B. cao bằng với các vị trí lân cận
C. cao nhất so với các vị trí lân cận
D. bất kì so với các vị trí lân cận
A. Có thể thay thế ngẫu lực bằng hợp lực tìm được bằng quy tắc họp lực song song (ngược chiều)
B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau
C. Momen của ngẫu lực tính theo công thức: M = F.d (trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực)
D. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực
A. một ngẫu lực
B. hai ngẫu lực
C. cặp lực cân bằng
D. cặp lực trực đối
A. Vật quay chậm dần rồi dừng lại
B. Vật quay nhanh dần đều
C. Vật lập tức dừng lại
D. Vật tiếp tục quay đều
A. chuyển động tịnh tiến
B. chuyển động quay
C. vừa quay, vừa tịnh tiến
D. nằm cân bằng
A. có cùng tốc độ góc
B. có cùng tốc độ dài
C. có cùng gia tốc hướng tâm
D. có cùng gia tốc toàn phần
A. chuyển động tịnh tiến
B. chuyển động quay
C. vừa quay vừa tịnh tiến
D. quay rồi chuyển động tịnh tiến
A.
B.
C.
D.
A. tăng lên
B. giảm xuống
C. không đổi
D. bằng không
A. Mặt bàn học
B. Viên bi đặc
C. Chiếc nhẫn trơn
D. Viên gạch
A. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật
B. Độ lớn của lực căng dây bằng độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật
C. Trọng lực tác dụng lên vật có điểm đặt tại điểm gắn dây với vật
D. Lực căng dây và trọng lực của vật là hai lực trực đối
A. gồm 3 dạng: cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định
B. luôn là cân bằng bền
C. là cân bằng khi chỉ chịu tác dụng của trọng lực
D. khi không có lực nào tác dụng lên vật
A. Ba lực có giá đồng phẳng
B. Ba lực có giá đồng quy
C. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực còn lại
D. Độ lón của hai trong ba lực phải bằng nhau
A. tịnh tiến
B. bền
C. không bền
D. phiếm định
A. tịnh tiến
B. bền
C. không bền
D. phiếm định
A. tịnh tiến
B. bền
C. không bền
D. phiếm định
A. ngược chiều với lực và có độ lớn lớn hơn 10 N
B. ngược chiều với lực và có độ lớn bằng 10 N
C. cùng chiều với lực và có độ lớn bằng 10 N
D. ngược chiêu với lực và có độ lớn nhỏ hơn 10 N
A. Mặt chân đế có thể là mặt đáy của vật
B. Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc nó
C. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế là trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế
D. Mặt chân đế là giao tuyến giữa mặt đáy của vật và mặt phẳng ngang
A. Hình 2
B. Hình 4
C. Hình 1
D. Hình 3
A. Cân bằng bền
B. Cân bằng không bền
C. Cân bằng phiến định
D. Cân bàng di động
A. khối lượng lớn
B. mặt chân đế nhỏ
C. mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp
D. mặt chân đế nhỏ, và khối lượng lớn
A. vị trí của trọng tâm của xe cao
B. giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế
C. mặt chân đế của xe quá nhỏ
D. xe chở quá nặng
A. Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì trên vật không đổi
B. Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực
C. Trong tĩnh học, trạng thái cân bằng là trạng thái mà mọi điểm của vật rắn đều đứng yên
D. Hệ lực cân bằng là hệ lực tác dụng lên cùng một vật rắn đứng yên làm cho vật chuyển động thẳng đều
A. hợp lực của hai lực bằng với lực thứ ba
B. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba
C. Hợp lực của hai lực phải lớn hơn lực thứ ba
D. tổng hai lực phải bằng lực thứ ba
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
A. mọi điểm của vật đều quay được cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian
B. mọi điểm của vật có cùng tốc độ góc
C. khi vật quay nhanh dần thì tốc độ góc tăng dần
D. đường thẳng nối hai điểm bất kì có phương luôn không đổi
A. không đổi
B. tăng hai lần
C. tăng ba lần
D. giảm ba lần
A.
B.
C.
D.
A. Làm vật chuyển động tịnh tiến
B. Làm vật quay quanh trục đó
C. Làm vật biến dạng
D. Giữ cho vật đứng yên
A.
B.
C.
D.
A. Xe lăn
B. Động cơ đốt trong 4 kì
C. Đĩa mài trong máy mài
D. Bánh xe đạp
A. (F’x − Fd)
B. (F’d − Fx)
C. (Fx + F’d)
D. Fd
A.
B. 2Fd
C. Fd
D. 0,5Fd
A. có cùng độ lớn
B. cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn
C. đặt vào một vật, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn
D. trực đối
A. phương tiếp tiếp với vật tại điểm treo
B. trục đối xứng của vật
C. đường thẳng bất kì qua trọng tâm của vật
D. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật
A. ngược chiều
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn
C. cùng độ lớn, cùng chiều
D. trái chiều có độ lớn khác nhau
A. không có lực tác dụng lên vật
B. vật chỉ chịu tác dụng của lực hút trái đất
C. phản lực mặt sàn tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực
D. ma sát giữa vật và mặt sàn quá lớn
A. trọng tâm của vật càng cao và chu vi mặt chân đế lớn
B. diện tích của mặt chân đế nhỏ và trọng tâm vật càng cao
C. giá của trọng lực có phưcmg thẳng đứng
D. trọng tâm vật thấp và diện tích của mặt chân đế rộng
A. khối lượng và sự phân bố khối lượng đối với trục quay
B. hình dạng và kích thước của vật
C. tốc độ góc của vật
D. vị trí của trục quay
A. trọng lực tác dụng vào vật
B. lực đàn hồi tác dụng vào vật
C. lực hướng tâm tác dụng vào vật
D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật
A. luôn ở một điểm trên vật
B. có thể trùng với tâm đối xứng của vật
C. có thể ở trên trục đối xứng của vật
D. phụ thuộc sự phân bố của khối lượng vật
A. giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế
B. giá của trọng lực thẳng đứng
C. giá của trọng lực nằm ngoài mặt chân đế
D. trọng tâm của vật ở ngoài mặt chân đế
A. Độ lớn
B. Chiều
C. Giá
D. Điểm đặt dọc theo giá
A. Khi tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật
B. Nếu không có mômen lực tác dụng lên vật thì vật phải đứng yên
C. Vật quay được là nhờ có mômen lực tác dụng lên vật
D. Khi tất cả mômen lực tác dụng lên vật bỗng nhiên mất đi thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại
A. Khối lượng của vật
B. Tốc độ góc của vật
C. Hình dạng, kích thước của vật
D. Sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay
A. Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của vật rắn
B. Khi vật rắn quay quanh một trục cố định, các điểm ở gần trục quay có tốc độ góc nhỏ hon so với các điểm ở xa
C. Khi vật quay đều, tốc độ góc không đổi
D. Đơn vị tốc độ góc là rad/s
A. song song với trục quay
B. cắt trục quay
C. nằm trong mặt phẳng song song trục quay
D. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
A. tích của lực tác dụng với cánh tay đòn
B. tích của tốc độ góc và lực tác dụng
C. thương của lực tác dụng với cánh tay đòn
D. thương của lực tác dụng với tốc độ góc
A. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
B. momen của trọng lực tác dụng lên vật bằng 0
C. tổng momen của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại
D. giá của trọng lực tác dụng lên vật đi qua trục quay
A. vật chỉ có tác dụng của lực hút Trái Đất
B. tốc độ của vật luôn không đổi
C. đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật có phương thay đổi theo thời gian
D. đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó
A. khối lượng riêng của vật
B. khối lượng của vật
C. vị trí trục quay
D. tốc độ góc của vật
A. quay chậm dần rồi dừng lại
B. dừng lại ngay
C. tiếp tục quay đều với tốc độ góc ω
D. quay chậm dần sau đó đổi chiều quay
A. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
B. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
C. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau
D. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau
A. Với cánh tay đòn không đổi, lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn
B. Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé
C. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật
D. Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính
A. mặt phẳng nghiêng
B. quán tính
C. momen lực
D. đòn gánh
A. mômen lực
B. hợp lực
C. trọng lực
D. phản lực
A. nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật sẽ đứng yên
B. khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ quay chậm lại
C. vật quay được chỉ khi có momen lực tác dụng lên nó
D. khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK