Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Tổng hợp lí thuyết Ba định luật Niu - Tơn (có đáp án) !!

Tổng hợp lí thuyết Ba định luật Niu - Tơn (có đáp án) !!

Câu hỏi 1 :

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó

A. sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. 

B. luôn đứng yên. 

C. đang rơi tự do. 

D. có thể chuyển động chậm dần đều.

Câu hỏi 2 :

Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vào vật

A. chuyển động tròn đều.

B. rơi tự do.

C. chuyển động chuyển động nhanh dần đều

D. đứng yên.

Câu hỏi 3 :

Chọn phát biểu đúng:

A. Khi không có lực tác dụng thì các vật sẽ đứng yên. 

B. Vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. 

C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. 

D. Vật không thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.

Câu hỏi 4 :

Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 5 :

Một xe khách tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách ngồi trên xe sẽ

A. ngả người sang bên trái.

B. ngả người về phía sau.

C. đỗ người về phía trước

D. ngả người sang bên phải.

Câu hỏi 6 :

Trường hợp nào sau đây vật chuyển động theo quán tính?

A. Vật chuyển động tròn đều. 

B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. 

C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.

Câu hỏi 7 :

Khối lượng được định nghĩa là đại lượng

A. đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. 

B. đặc trưng cho mức quán tính cửa vật. 

C. đặc trưng cho sự nặng hay nhẹ của vật. 

D. tùy thuộc vào lượng vật chất chứa trong vật.

Câu hỏi 8 :

Quán tính của một vật phụ thuộc vào

A. lực tác dụng lên vật

B. thể tích của vật.

C. mật độ khối lượng vật

D. khối lượng vật.

Câu hỏi 9 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. 

B. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật dừng lại. 

C. Vật luôn chuyển động theo hướng tác dụng của lực 

D. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có lực tác dụng vào vật.

Câu hỏi 10 :

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

A. cùng chiều với chuyển động. 

B. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi. 

C. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần. 

D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.

Câu hỏi 11 :

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là 

A. trọng lượng.

B. khối lượng.

C. vận tốc.

D. lực

Câu hỏi 12 :

Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khi

A. chỉ chịu tác dụng của một lực

B. các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau. 

C. các lực tác dụng vào vật có độ lớn không đổi.

D. chịu tác dụng của hai lực bằng nhau về độ lớn.

Câu hỏi 13 :

Một vật nằm yên trên mặt bàn là do

A. vật chỉ chịu tác dụng của lực hút Trái Đất.

B. không có lực tác dụng lên vật.

C. các lực tác dụng lên vật có cường độ quá nhỏ.

D. lực hút của Trái Đất lên vật cân bằng với phản lực của bàn.

Câu hỏi 14 :

Phát biểu nào sau đây về lực là đúng?

A. Khi không có lực tác dụng lên vật, vật không chuyển động. 

B. Khi lực tác dụng lên vật đổi chiều thì vận tốc của vật cũng đổi chiều.

C. Lực làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật. 

D. Khi lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật luôn tăng dần.

Câu hỏi 15 :

Kết luận nào sau đây là không chính xác

A. Hướng của lực có hướng trùng với hướng của gia tốc mà lực đã truyền cho vật 

B. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau 

C. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động 

D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất là do các lực tác dụng lên vệ tinh cân bằng nhau

Câu hỏi 17 :

Gia tốc của một vật

A. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghịch với lực tác dụng vào vật. 

B. tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. 

C. không phụ thuộc vào khối lượng vật. 

D. tỉ lệ thuận với lực tác dụng và với khối lượng của nó.

Câu hỏi 18 :

Lực được biểu diễn bằng một vectơ cùng phương,

A. cùng chiều với vectơ vận tốc.

B. cùng chiều chuyển động.

C. cùng chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật. 

D. trái chiều với vectơ gia tốc mà nó gây ra cho vật.

Câu hỏi 19 :

Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng không đổi, một vật có khối lượng m sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì

A. gia tốc a của vật không đổi

B. vận tốc v của vật không đổi. 

C. gia tốc của vật có độ lớn thay đổi

D. tính chất chuyển động của vật thay đổi.

Câu hỏi 20 :

Nếu hợp lực tác dụng lên một vật có hướng không đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngay khi đó

A. vận tốc của vật tăng lên 2 lần.

B. vận tốc của vật giảm 2 lần.

C. gia tốc của vật tăng lên 2 lần.

D. gia tốc của vật giảm 2 lần.

Câu hỏi 22 :

Một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động sẽ chuyển động

A. nhanh dần.

B. nhanh dần đều.

C. thẳng đều.

D. chậm dần đều.

Câu hỏi 23 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vật luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó.

B. Gia tốc của vật cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó. 

C. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển động chậm dần đều.

D. Hợp lực tác dụng lên vật không đổi thì vật chuyển động thẳng đều.

Câu hỏi 25 :

Lực và phản lực

A.  

B. tác dụng vào hai vật khác nhau.

C. có phương khác nhau.

D. cùng chiều nhau.

Câu hỏi 26 :

Chọn ý sai. Lực và phản lực 

A. là hai lực cân bằng

B. luôn xuất hiện đồng thời.

C. cùng phương. 

D. cùng bản chất.

Câu hỏi 27 :

Chọn ý sai. Lực và phản lực

A. là hai lực trực đối.

B. cùng độ lớn.

C. ngược chiều nhau.

D. có thể tác dụng vào cùng một vật.

Câu hỏi 30 :

Một người đi bộ, lực tác dụng đế người đó chuyển động về phía trước là lực 

A. chân tác dụng vào cơ thể người.

B. cơ thể người tác dụng vào chân

C. bàn chân tác dụng vào mặt đất.

D. mặt đất tác dụng vào bàn chân.

Câu hỏi 31 :

Trong trò chơi kéo co thì

A. người thắng kéo người thua một lực lớn hơn.

B. người thắng kéo người thua một lực bằng với người thua kéo người thắng

C. người thua kéo người thắng một lực bé hơn.

D. người thắng có thể kéo người thua một lực lớn hơn và cũng có thể bé hơn.

Câu hỏi 32 :

Trong trò chơi kéo co, có người thắng và người thua là do

A. lực ma sát giữa chân người kéo và mặt sàn khác nhau.

B. người thắng kéo người thua một lực lớn người thưa kéo người thắng

C. người thua kéo người thắng một lực bé hơn

D. lực căng dây hai bên khác nhau.

Câu hỏi 33 :

Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Búa tác dụng lên đinh một lực lớn hơn đinh tác dụng lực lên búa

B. Chỉ có búa tác dụng lực lên đinh.

C. Búa và đinh cùng tác dụng lên nhau hai lực bằng nhau.

D. Đinh cắm sâu vào gỗ vì chỉ có đinh thu được gia tốc.

Câu hỏi 34 :

Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây sai?

A. N và P là lực và phản lực 

B. Xe đang chuyển động chậm dần.

CN và P là hai lực cân bằng.

D. Chỉ có lực F gây ra gia tốc cho xe.

Câu hỏi 35 :

Hình bên vẽ các lực tác dụng (cùng tỉ lệ) lên một chiếc xe đang chuyển động trên sàn ngang theo chiều dương. Nhận định nào sau đây đúng?

A. N là phản lực của sàn tác dụng lên xe. 

B. Xe có thể đang chuyển động chậm dần. 

C. Fk và FC không có phản lực 

D. Chỉ có lực Fk gây ra gia tốc cho xe.

Câu hỏi 36 :

Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây đúng?

A. P không có phản lực

B. F không có phản lực

C. N và P là hai lực trực đối

D. F là lực cản chuyển động của xe.

Câu hỏi 37 :

Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Niutơn?

A. Định luật I Niutơn còn gọi là định luật quán tính 

B. Định luật I Niutơn chỉ là trường hợp riêng của định luật II Niutơn. 

C. Hệ qui chiếu mà trong đó định luật I Niutơn được nghiệm đúng gọ là hệ qui chiếu quán tính 

D. Định luật I Niutơn  cho phép giải thích về nguyên nhân của trạng thái cân bằng của vật

Câu hỏi 38 :

Đặt F là hợp lực của tất cả các lực tác dụng vào vật có khối lượng m. Định luật II Niu tơn có công thức a=FmhayF=ma. Tìm phát biểu sai dưới đây trong vận dụng định luật.

A. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức trọng lượng P=mg

B. Vật chịu tác dụng của lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F

C. Khối lượng m càng lớn thì vật càng khó thay đổi vận tốc.

D. Nếu vật là chất điểm thì điều kiện cân bằng của vật là F=0

Câu hỏi 42 :

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?

A. Khi bút máy bị tắc mực người ta vẫy mực để mực văng ra. 

B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ 

C. Ôtô đang chuyển động thìtawts máy nó vẫn chạy thêm 1 đoạn nữa rồi mới dừng lại 

D. Một người đứng trên xe buýt , xe hãm phanh đột ngột , người có xu hướng nagx về phía trước

Câu hỏi 43 :

Hệ thức nào sau đây là đúng theo định luật II Niuton.

A. F=m.a

B. a=Fm

C. a=Fm

D. F=ma

Câu hỏi 44 :

Nếu 1 vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì:

A. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại 

B. Vật lập tức dừng lại 

C. Vật chuyển động sang trạng thái chuyển động thẳng đều 

D. Vật chuyển động chậm dần trong 1 thời gian sau đó sẽ chuyển động thẳng đều

Câu hỏi 45 :

Kết luận nào sau đây chính xác nhất?

A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng nhanh 

B. Khối lượng riêng của vật tùy thuộc và khối lượng vật đó 

C. Vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc 

D. Để đo khối lượng người ta dùng lực kế

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK