Hình 1: Đặc điểm cấu tạo phần phụ
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
Hình 2: Cấu tạo cơ quan miệng
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ: (Môi trên, hàm trên, hàm dưới) → Bắt, giữ và chế biến mồi.
1- Môi trên, 2- Hàm trên, 3- Hàm dưới
Hình 3: Sự phát triển của chân khớp
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
A- Ở giáp xác (Tôm), B- Ở sâu bọ (Ong mật)
Hình 4: Lát cắt ngang qua ngực châu chấu
1- Vỏ kitin, 2- Cơ dọc, 3- Cơ lưng bụng
Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương.
Hình 5: Cấu tạo mắt kép
1- Thể thủy tinh, 2- Dây thần kinh thị giác
Mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại, mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác.
Hình 6: Tập tính ở kiến
Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.
⇒ Đặc điểm chung của ngành chân khớp thể hiện ở hình:
Kết luận
Tên đại diện
|
Môi trường sống |
Các phần cơ thể |
Râu |
Chân ngực (số đôi)
|
Cánh | ||||
Nước | Hơi ẩm | Nơi cạn | Số lượng | Không có | Không có | Có | |||
Giáp xác (Tôm sông) |
X | 2 | 2 đôi | 5 đôi | X | ||||
Hình nhện (Nhện) |
X | 2 | X | 4 đôi | X | ||||
Sâu bọ (Châu chấu) |
X | 3 | 1 đôi | 3 đôi | 2 đôi |
Bảng 1: Đa dạng về cấu tạo và tập tính của Chân khớp
Các tập tính |
Tôm | Tôm ở nhờ | Nhện | Ve sầu | Kiến | Ong mật |
Tự vệ và tấn công |
X | X | X | X | X | |
Dự trữ thức ăn |
X | X | X | |||
Dệt lưới bẫy mồi | X | |||||
Cộng sinh để tồn tại |
X | |||||
Sống thành xã hội |
X | X | ||||
Chăn nuôi động vật khác |
X | |||||
Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu |
X | |||||
Chăm sóc thế hệ sau | X | X | X |
Bảng 2: Đa dạng về tập tính
Tên các đại diện có ở địa phương |
Có lợi | Có hại | |
Lớp giáp xác |
Tôm sông |
X | |
Tép |
X | ||
Cua đồng |
X | ||
Lớp hình nhện |
Nhện chăng lưới |
X | |
Nhện đỏ, ve bò |
X | ||
Bò cạp |
X | ||
Lớp sâu bọ |
Bướm | X | X |
Ong mật |
X | ||
Mọt hại gỗ |
X |
Hình 7: Sơ đồ tư duy bài Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
Trong số các đặc điểm chung của Chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ?
Đặc điểm ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chân khớp là:
Chân khớp có vai trò thực tiễn như thế nào?
Chân khớp có lợi nhiều mặt như: chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng,...nhưng cũng gây tác hại không nhỏ như: hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, truyền lang nhiều bệnh nguy hiểm.
Sau khi học xong bài này các em cần:
Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp.
Giải thích sự đa dạng của ngành chân khớp.
Nêu được vai trò thực tiễn của ngành chân khớp.
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 29 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 4- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 29 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 10 trang 51 SBT Sinh học 7
Bài tập 4 trang 52 SBT Sinh học 7
Bài tập 5 trang 52 SBT Sinh học 7
Bài tập 4 trang 53 SBT Sinh học 7
Bài tập 1 trang 53 SBT Sinh học 7
Bài tập 2 trang 53 SBT Sinh học 7
Bài tập 5 trang 53 SBT Sinh học 7
Bài tập 6 trang 53 SBT Sinh học 7
Bài tập 7 trang 53 SBT Sinh học 7
Bài tập 16 trang 54 SBT Sinh học 7
Bài tập 17 trang 54 SBT Sinh học 7
Bài tập 18 trang 54 SBT Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK