Hình 1: Cơ thể nhện
Hình 2: Cấu tạo ngoài của Nhện
1- Kìm, 2- Chân xúc giác, 3- Chân bò, 4- Khe thở,
5- Lỗ sinh dục, 6- Núm tuyến tơ
Các phần cơ thể |
Tên các bộ phận quan sát thấy |
Chức năng |
Phần đầu – ngực |
Đôi kìm có tuyến độc |
Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) |
Cảm giác về khứu giác, xúc giác |
|
4 đôi chân bò |
Di chuyển và chăng lưới |
|
Phần bụng |
Phía trước là đôi khe thở |
Hô hấp |
Ở giữa là 1 lỗ sinh dục |
Sinh sản |
|
Phía sau là các núm tuyến tơ |
Sinh ra tơ nhện |
Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Hình 3: Quá trình chăng tơ ở nhện theo đúng trình tự
Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động theo các thao tác sắp xếp hợp lí sau đây:
Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc
Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Hình 4: Bọ cạp
Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm,
cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc.
Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí
Hình 5: Cái ghẻ
Chúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, gây ngứa ngáy và sinh mụn ghẻ
1- Bề mặt da người, 2- Hang do cái ghẻ đào
3- Con ghẻ cái, 4- Trứng cái ghẻ
Hình 6: Con ve bò
Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chúng chuyển sang bám vào
lông chui vào đó hút máu
Các đại diện |
Nơi sống |
Hình thức sống |
Ảnh hưởng đến con người |
||
Kí sinh |
Ăn thịt |
Có lợi |
Có hại |
||
Nhện chăng lưới |
Trong nhà, ngoài vườn |
|
X |
X |
|
Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) |
Trong nhà, ở các khe tường |
|
X |
X |
|
Bọ cạp |
Hang hốc,khô ráo, kín. đáo |
|
X |
X |
|
Cái ghẻ |
Da người |
X |
|
|
X |
Ve bò |
Lông, da trâu, bò |
X |
|
|
X |
Hình 7: Sơ đồ tư duy bài Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
Tuyến nộc độc ở nhện và bọ cạp có vị trí khác nhau như thế nào?
Các biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi?
Các biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại?
Các biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi:
Các biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại:
So sánh các phần cơ thể nhện với Giáp xác (tôm sông)?
NHỆN |
GIÁP XÁC ( TÔM SÔNG) |
- Có đôi kìm có tuyến độc. - Có 1 đôi chân xúc giác phủ đầy lông. - Có 4 đôi chân bò. |
- Có 1 gai nhọn vá các chân hàm. - Có hai đôi râu. - Có 5 đôi chân bò ( trong đó có 1 đôi phát triển thành càng lớn) |
NHỆN |
GIÁP XÁC ( TÔM SÔNG) |
- Không có các phần phụ.
- Có 1 đôi khe thở và các núm tuyến tơ. |
- Có các phần phụ là: 5 đôi chân bụng (chân bơi) và tấm lái. - Không có. |
Sau khi học xong bài này các em cần:
Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng.
Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 25 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 4- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 25 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 85 SGK Sinh học 7
Bài tập 2 trang 85 SGK Sinh học 7
Bài tập 3 trang 85 SGK Sinh học 7
Bài tập 5 trang 48 SBT Sinh học 7
Bài tập 9 trang 53 SBT Sinh học 7
Bài tập 10 trang 54 SBT Sinh học 7
Bài tập 11 trang 54 SBT Sinh học 7
Bài tập 12 trang 54 SBT Sinh học 7
Bài tập 13 trang 54 SBT Sinh học 7
Bài tập 14 trang 54 SBT Sinh học 7
Bài tập 15 trang 54 SBT Sinh học 7
Bài tập 26 trang 56 SBT Sinh học 7
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK