Hình 1: Cấu tạo của tôm
A- Phần đầu ngực: 1- mắt kép, 2- hai đôi râu, 3- các chân hàm, 4- các chân ngực (càng, chân bò)
B- Phần bụng: 5- Các chân bụng (chân bơi), 6- Tấm lái
Hình 2: Một số loại tôm
Hình 1: Cách mổ để quan sát cấu tạo trong của tôm
Hình 2: Bóc vỏ tôm và ghim cố định
Hình 3: Cắt thịt lưng tôm
Hình 4: Cắt bỏ thịt thừa còn lại trên lưng
Hình 5: Cắt thịt ở phần đầu tôm
Hình 6: Quan sát các hệ
Hình 7: Cơ quan tiêu hóa của tôm
1- Hạch não, 2- Vòng thần kinh hầu, 3- Dạ dày, 4- Tuyến gan
5- Khối hạch ngực, 6- Ruột, 7- Chuỗi hạch bụng
Hình 8: Cơ quan thần kinh của Tôm
Video: Thực hành mổ tôm
Sau khi học xong bài này các em cần:
Mổ và quan sát cấu tạo mang: Nhận xét phần gốc chân ngực và các lá mang.
Nhận biết một số nội quan của tôm như: hệ tiêu hóa, hệ thần kinh.
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK