Túi dầu: là lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu được bao quanh bởi một lớp khoáng sét không thấm nước và khí.
Hình 1: Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu
a. Tính chất vật lý
b. Thành phần hoá học
Hình 2: Khai thác dầu mỏ
a.Chưng cất
Hình 3: Sơ đồ chưng cất, chế hóa và ứng dụng của dầu mỏ
b.Chế biến hoá học
Mục đích của chế biến dầu mỏ:
Lưu ý: Các vấn đề bảo vệ môi trường từ dầu mỏ
Hình 4: ô nhiễm môi trường do khai thác dầu mỏ
Khí thiên nhiên |
Khí mỏ dầu (khí đồng hành) |
|
Nguồn gốc |
Có nhiều trong các mỏ khí |
Có trong các mỏ dầu |
Thành phần |
Chủ yếu là CH4 và một vài đồng đẳng thấp của CH4 như : C3H8, C2H6 … và một số khí vô cơ |
CH4 (50-70%) và một số ankan khác |
Ứng dụng |
Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện Nguyên liệu nhiên liệu quan trọng cho nền công nghiệp |
Hình 6:
1- Mỏ than Nông Sơn; 2- Mỏ than Hàn Tú
Tại sao dầu mỏ có mùi khó chịu và gây hại cho động cơ?
Chính các hợp chất chứa S có trong dầu mỏ làm cho dầu mỏ có mùi khó chịu và gây hại cho động cơ.
Hãy ghép tên khí với nguồn khí cho phù hợp:
Câu hỏi | Trả lời |
1. Thu được khi nung than mỡ trong điều kiện không có không khí | a. Khí mỏ dầu |
2. Thu được khi chế biến dầu mỏ bằng phương pháp cracking | b. Khí thiên nhiên |
3. Khai thác từ các mỏ khí | c. Khí lò cốc |
4. Có trong các dầu mỏ | d. Khí cracking |
1- c; 2- d; 3- b. 4-a
Bốn công việc chính của việc chế biến dầu mỏ (xử lí sơ bộ, chưng chất, cracking, refominh) có nội dung là gì?
1- Bẻ gãy Hidrcacbon mạch dài, tạo thành các hidrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.
2- Dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của hidrocacbon từ mạch cacbon không nhánh thành phân nhánh, không thơm thành thơm.
3- Loại bỏ nước, muối, pha nhũ tương...
4- Tách dầu mỏ thành nhứng sản phẩm khác nhau dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các hidrocacbon có trong dầu mỏ.
1- Cracking, 2-refominh, 3- Xử lí sơ bộ, 4-Chưng cất
Sau bài học cần nắm: Nguồn hidrocacbon trong thiên nhiên, cách khai thác và phương pháp điều chế chúng.
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 37 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Chọn phát biểu đúng?
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 37.
Bài tập 37.6 trang 58 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 203 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 203 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 203 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 203 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 203 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 203 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 204 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 204 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 204 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 204 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 11 trang 204 SGK Hóa học 11 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK