Đồng phân
Đồng phân vị trí tương đối của các nhóm ankyl
a) o-xilen; b) m-xilen; c) p-xilen
Danh pháp
Hình 1: Mô hình benzen
Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế hơn so với các chất oxi hóa. Đó cũng chính là tính chất hóa học đặc trưng chung của các hiđrocacbon thơm nên được gọi là tính thơm
a) Phản ứng với halogen
(ĐK: có xúc tác bột Fe)
b) Thế nguyên tử H của mạch nhánh
a) Cộng Hidro
b) Cộng Clo
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Hình 2: Benzen và toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường
Khi đun nóng hai ống nghiệm trong nồi cách thủy:
b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Nhận xét: Số mol CO2 luôn lớn hơn số mol H2O
a) Cấu tạo
b) Tính chất vật lí
Stiren (còn gọi là Vinylbenzen) là chất lỏng, không màu, sôi ở 146oC, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Stiren có đặc điểm phần nhánh giống etilen, phần vòng giống benzen. Vì vậy, stiren thể hiện tính chất hóa học giống etilen ở phần mạch nhánh và thể hiện tính chất giống benzen ở phần nhân thơm.
a) Phản ứng cộng
b) Phản ứng trùng hợp
c) Phản ứng oxi hóa
Hình 3: Thí nghiệm Naphtalen thăng hoa
a) Phản ứng thế
b) Phản ứng cộng
Hình 4: Ứng dụng của hidrocacbon
Nhận biết các chất lỏng riêng biệt: ancol etylic, clorofom, benzen bằng 1 thuốc thử nào sau đây?
Dùng H2O ⇒ benzen phân lớp còn 2 chất còn lại tan.
Sau đó cho 2 chất còn lại vào benzen. Vì benzen tan rất kém trong nước và rượu nên sẽ phân lớp nếu có ancol etylic và tan tốt trong dung môi hữu cơ là clorofom.
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: \(Toluen \xrightarrow[1:1]{+Cl_2\ (as)} X \xrightarrow[]{+NaOH,t^0} Y \xrightarrow[]{+CuO,t^0} Z \xrightarrow[]{dd\ AgNO_3/NH_3} T\)
Biết rằng X, Y, Z, T là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo của chất T là:
Hướng dẫn:
\(\\C_6H_5CH_3 \xrightarrow[1:1]{+Cl_2,as} C_6H_5CH_2Cl \xrightarrow[]{+NaOH,t^0} C_6H_5CH_2OH\\ C_6H_5CH_2OH \xrightarrow[]{+CuO,t^0} C_6H_5CHO \xrightarrow[]{dd.AgNO_3/NH_3} C_6H_5COONH_4\)
Cho 17,08 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen và có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 10,8 gam Ag. Cho 8,54 gam X nói trên tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,0 M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
X gồm : HCOOC6H5 và C6H5COOH
=> nHCOOC6H5 = ½ nAg = 0,05 mol
=> nC6H5COOH = 0,09 mol
8,54g X + NaOH (0,1 mol)
HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O
C6H5COOH + NaOH → C6H5COONa + H2O
Chất rắn gồm : 0,025 mol HCOONa ; 0,025 mol C6H5ONa ; 0,045 mol C6H5COONa ; 0,005 mol NaOH
=> m = 11,28g
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 35 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 35.
Bài tập 35.12 trang 55 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 191 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 191 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 191 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 192 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 192 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 192 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 192 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 192 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 192 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 10 trang 192 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 13 trang 160 Hóa học 11
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK