Với R: nhóm ankyl
(thế nguyên tử hiđro)
Nhận biết các chất lỏng riêng biệt: ancol etylic, clorofom, benzen bằng 1 thuốc thử nào sau đây?
Dùng H2O ⇒ benzen phân lớp còn 2 chất còn lại tan.
Sau đó cho 2 chất còn lại vào benzen. Vì benzen tan rất kém trong nước và rượu nên sẽ phân lớp nếu có ancol etylic và tan tốt trong dung môi hữu cơ là clorofom.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
\(Toluen \xrightarrow[1:1]{+Cl_2\ (as)} X \xrightarrow[]{+NaOH,t^0} Y \xrightarrow[]{+CuO,t^0} Z \xrightarrow[]{dd\ AgNO_3/NH_3} T\)
Biết rằng X, Y, Z, T là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo của chất T là:
\(\\C_6H_5CH_3 \xrightarrow[1:1]{+Cl_2,as} C_6H_5CH_2Cl \xrightarrow[]{+NaOH,t^0} C_6H_5CH_2OH\\ C_6H_5CH_2OH \xrightarrow[]{+CuO,t^0} C_6H_5CHO \xrightarrow[]{dd.AgNO_3/NH_3} C_6H_5COONH_4\)
Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hòa toàn bộ Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là:
Có nNaOH = 0,8 mol; n\(\tiny H_2SO_4\) trung hòa = 0,1 mol
⇒ nNaOH phản ứng với X = 0,8 – 0,1 × 2 = 0,6 mol = 3nX
⇒ X phải có CT là HCOO-C6H4-OH
⇒ Chất rắn sau cô cạn có: 0,1 mol Na2SO4; 0,2 mol HCOONa; 0,2 mol C6H4(ONa)2
⇒ m = 58,6 g
Hỗn hợp chất X gồm các thành phần C, O, H chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 g X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc) thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là:
Khi đốt X: \(n_{O_2}= 0,35\) mol ⇒ theo DLBTKL: \(m_{H_2O} = m_X + m_{O_2} - m_{CO_2}\)
⇒ \(n_{H_2O} = 0,15\) mol và \(n_{CO_2} = 0,35\) mol
Trong X: \(n_C= 0,35\) mol;
\(n_H= 0,3\) mol; ⇒ \(n_C:n_H:n_O= 7:6:3\)
\(n_O=2n_{CO_2} +n_{H_2O} - 2n_{O_2}=0,15\) mol
Do X có CTPT trùng với CTDG nhất ⇒ X là C7H6O3
Có nNaOH = 0,18 mol ⇒ nNaOH phản ứng = 0,15 mol = 3nX
⇒ X có công thức cấu tạo là HCOO-C6H4-OH
HCOO-C6H4-OH + 3NaOH → HCOONa + C6H4(ONa)2 + 3H2O
⇒ m rắn = m NaOH dư + m HCOONa + m \(\tiny C_6H_4(ONa)_2\) = 12,3 g
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 36 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
m-xilen có CTCT nào sau đây?
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 36.
Bài tập 4 trang 162 SGK Hóa học 11
Bài tập 5 trang 162 SGK Hóa học 11
Bài tập 6 trang 162 SGK Hóa học 11
Bài tập 36.1 trang 55 SBT Hóa học 11
Bài tập 36.2 trang 55 SBT Hóa học 11
Bài tập 36.3 trang 56 SBT Hóa học 11
Bài tập 36.4 trang 56 SBT Hóa học 11
Bài tập 36.5 trang 56 SBT Hóa học 11
Bài tập 36.6 trang 56 SBT Hóa học 11
Bài tập 36.7 trang 56 SBT Hóa học 11
Bài tập 36.8 trang 57 SBT Hóa học 11
Bài tập 36.9 trang 57 SBT Hóa học 11
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK