Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 Bài ôn tập chương 7 có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 Bài ôn tập chương 7 có đáp án !!

Câu hỏi 2 :

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm M(a; b)?


A. \[\overrightarrow {{u_1}} = \left( {0;a + b} \right);\]                     



B. \[\overrightarrow {{u_2}} = \left( {a;b} \right);\]



C. \[\overrightarrow {{u_3}} = \left( {a; - b} \right);\]                        



D.\[\overrightarrow {{u_4}} = \left( { - a;b} \right).\]


Câu hỏi 3 :

Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:

 \[{d_1}\]: x – 2y + 1 = 0 và \[{d_2}\]: – 3x + 6y – 10 = 0


A. Trùng nhau.                        



B. Song song.



C. Vuông góc với nhau.            



D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.


Câu hỏi 4 :

Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(6; -10) và vuông góc với trục Oy?


A. d :\[\left\{ \begin{array}{l}x = 10 + t\\y = 6\end{array} \right.\];



B. \[d:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = - 10\end{array} \right.\];



C. \[d:\left\{ \begin{array}{l}x = 6\\y = - 10 - t\end{array} \right.\];    



D. \[d:\left\{ \begin{array}{l}x = 6\\y = - 10 + t\end{array} \right.\].


Câu hỏi 5 :

Góc nào tạo bởi giữa hai đường thẳng: \({d_1}:x + \sqrt 3 y = 0\)\({d_2}\): x + 10 = 0 .


A.\({30^{\rm{o}}};\)                     



B. \({45^{\rm{o}}};\)                     



C. \({60^{\rm{o}}};\)                     



D. \({90^{\rm{o}}}.\)


Câu hỏi 6 :

Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:

\[{d_1}\]: 3x - 2y - 6 = 0 và \[{d_2}\]: 6x - 2y - 8 = 0


A.   Trùng nhau.                      



B. Song song.



C. Vuông góc với nhau.            



D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.


Câu hỏi 7 :

Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3 ; -1) và B(1 ; 5) là:


A. -x + 3y + 6 = 0 ;                        



B. 3x - y + 10 = 0 ;                        



C. 3x - y + 6 = 0 ;                                                     



D. 3x + y - 8 = 0.


Câu hỏi 8 :

Khái niệm nào sau đây định nghĩa về hypebol?


A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng \(\Delta \) cố định không đi qua F. Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến \(\Delta \);



B. Cho \({F_1},{\rm{ }}{F_2}\) cố định với \({F_1}{F_2} = \) 2c (c > 0). Hypebol (H) là tập hợp điểm M sao cho \(\left| {M{F_1} - M{F_2}} \right| = 2a\) với a là một số không đổi và a < c;



C. Cho \({F_1},{\rm{ }}{F_2}\) cố định với \({F_1}{F_2} = \) 2c (c > 0) và một độ dài 2a không đổi (a > c). Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho \(M \in \left( P \right)\)\( \Leftrightarrow M{F_1} + M{F_2} = 2a\);



D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của Hypebol .


Câu hỏi 9 :

Khoảng cách từ giao điểm của đường thẳng x – 3y + 4 = 0 và 2x + 3y – 1 = 0 đến đường thẳng ∆: 3x + y + 4 = 0 bằng:


A. \[2\sqrt {10} \];                         



B. \[\frac{{3\sqrt {10} }}{5}\];        



C. \[\frac{{\sqrt {10} }}{5}\];



D. 2.


Câu hỏi 10 :

Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và song song với đường thẳng – x + 2y + 3 = 0 có phương trình tham số là:


A.   \[d:\left\{ \begin{array}{l}x = - 1\\y = 2\end{array} \right.\];



B. \[d:\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = t\end{array} \right.\];            



C. \[d:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = - 2t\end{array} \right.\];         



D. \[d:\left\{ \begin{array}{l}x = - 2t\\y = t\end{array} \right.\].


Câu hỏi 11 :

Đường thẳng nào là đường chuẩn của parabol \({y^2} = \frac{3}{2}x\)


A. \(x = - \frac{3}{4};\)         



B. \(x = \frac{3}{4};\)             



C.\(x = \frac{3}{2};\)             



D. \(x = - \frac{3}{8}.\)


Câu hỏi 12 :

Đường thẳng nào dưới đây đi qua điểm M(1; -1).


A. \[{d_1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 2t\\y = t\end{array} \right.\];



B. \[{d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = - t\\y = - 2 + 3t\end{array} \right.\];   



C. \[{d_3}:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + t\\y = - 2t\end{array} \right.\];



D. \[{d_4}:\left\{ \begin{array}{l}x = 3t\\y = - 2\end{array} \right.\].


Câu hỏi 13 :

Đường tròn (C) có tâm I (1; -5) và đi qua O (0; 0) có phương trình là:


A. \[{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 26;\]             



B. \[{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = \sqrt {26} ;\]



C.   \[{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 26;\]           



D. \[{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = \sqrt {26} .\]


Câu hỏi 14 :

Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\] tại trung điểm của A (1; 3) và B (3; -1) là:


A. d: -y + 1 = 0;                             



B. d: 4x + 3y + 14 = 0;



C. d: 3x – 4y – 2 = 0;                     



D. d: 4x + 3y - 11 = 0.


Câu hỏi 15 :

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và đường thẳng \(\Delta \): ax + by + c = 0. Khoảng cách từ điểm M đến \(\Delta \) được tính bằng công thức:


A.   \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{\left| {\left. {a{x_0} + b{y_0}} \right|} \right.}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }};\)                     



B. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{a{x_0} + b{y_0}}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }};\)


C.      \[d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{\left| {\left. {a{x_0} + b{y_0} + c} \right|} \right.}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }};\]


D. \[d\left( {M,\Delta } \right) = \,\frac{{a{x_0} + b{y_0} + c}}{{\sqrt {{a^2} + {b^2}} }}.\]


Câu hỏi 16 :

Khoảng cách từ điểm M(-1; 1) đến đường thẳng \[\Delta \]: 3x – 4y – 3 = 0 bằng:


A. \[\frac{2}{5};\]                                                                              



B. 2;



C. \[\frac{4}{5};\]



D. \[\frac{4}{{25}}.\]


Câu hỏi 19 :

Đáp án nào đúng, góc giữa hai đường thẳng sau:

\({d_1}:2x + 2\sqrt 3 y + 5 = 0\)\({d_2}\): y - 6 = 0


A. \({30^{\rm{o}}};\)                     



B. \({45^{\rm{o}}};\)                     



C. \({60^{\rm{o}}};\)                     



D. \({90^{\rm{o}}}.\)


Câu hỏi 20 :

Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 16\] là:


A. I (-1; 3), R = 4;




B. I (1; -3), R = 4;




C. I (1; -3), R = 16;



D. I (-1; 3), R = 16.


Câu hỏi 21 :

Cho elip \[\left( E \right):4{x^2} + 9{y^2} = 36\]. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:


A. (E) có trục lớn bằng 6;               



B. (E) có trục nhỏ bằng 4;              



C. (E) có tiêu cự bằng \[\sqrt 5 ;\]   



D. (E) có tỉ số \[\frac{c}{a} = \frac{{\sqrt 5 }}{3}.\]


Câu hỏi 22 :

Đường tròn có tâm I (1; 2), bán kính R = 3 có phương trình là:


A. \[{x^2} + {y^2} + 2x + 4y - 4 = 0;\]                      



B. \[{x^2} + {y^2} + 2x - 4y - 4 = 0;\]



C. \[{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 4 = 0;\]                       



D. \[{x^2} + {y^2} - 2x - 4y - 4 = 0.\]


Câu hỏi 23 :

Elip \(\left( E \right):4{x^2} + 16{y^2} = 1\) có độ dài trục bé bằng:


A. 2;   



B. 4;



C. 1;



D. \(\frac{1}{2}.\)


Câu hỏi 25 :

Cho đường tròn \[\left( C \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 8\]. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại điểm A (3; -4).


A. d: x + y + 1 = 0;                        



B. d: x - 2y - 11 = 0;



C. d: x - y - 7 = 0;



D. d: x - y + 7 = 0.


Câu hỏi 26 :

Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \[\left( C \right):{x^2} + {y^2} + 4x + 4y + 3 = 0\], biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 2x – y – 18 = 0.


A. 2x + y + 3 = 0 hoặc x + 2y – 7 = 0;                        



B. 2x – y – 3 = 0 hoặc 2x – y + 7 = 0;



C. 2x + y – 3 = 0 hoặc 2x – y – 7 = 0;



D. 2x – y + 3 = 0 hoặc 2x – y + 7 = 0.


Câu hỏi 27 :

Góc tạo bởi giữa hai đường thẳng \[{d_1}\]: 7x - 3y + 6 = 0 và \[{d_2}\]: 2x - 5y có giá trị?

A. \[\frac{\pi }{4}\];              


                                           


B. \[\frac{\pi }{3}\];  

                  



C. \[\frac{{2\pi }}{3}\];



D. \[\frac{{3\pi }}{4}\].


Câu hỏi 28 :

Với giá trị của c bằng bao nhiêu thì đường thẳng 3x + y – 2c = 0 đi qua điểm A(3 ; -1).


A. c = 0 ;



B. c = 2;



C. c = 3;             



D. c = 4.


Câu hỏi 29 :

Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(-5 ; 0) và B(0; 2) là:


A. 2x – 5y + 4 = 0 ;                        



B. 3x – 5y + 10 = 0 ;



C. 5x – 2y – 10 = 0 ;                                                 



D. 2x – 5x + 10 = 0.


Câu hỏi 30 :

Tìm giá trị góc giữa hai đường thẳng sau:

\({d_1}\): 6x - 5y + 15 = 0 và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 10 - 6t\\y = 1 + 5t\end{array} \right.\)


A. \({30^{\rm{o}}};\)      



B. \({45^{\rm{o}}};\)      



C. \({60^{\rm{o}}};\)      



D. \({90^{\rm{o}}}.\)


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK