Khi so sánh trong cung một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn :
D. Ca
Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là:
Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
D. FeO
2 dung dịch đều phản ứng được với Fe là
A. CuSO4 và ZnCl2
B. HCl và AlCl3
C. CuSO4 và HCl
D. ZnCl2 và FeCl3
A. Bọt khí và kết tủa trắng
B. Bọt khí bay ra
C. Kết tủa trắng xuất hiện
D. Kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần
Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất. Kim loại M là:
D. Zn
D. quặng boxit.
Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do
A. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.
B. Trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ
C. Nhôm có tính khử yếu hơn sắt.
D. Trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ.
Cho V lít CO (đktc) phản ứng với một lượng dư hỗn hợp chát rắn gồm Al2O3 và Fe3O4 nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
D. 0,224 lít
Dung dịch chứa muối X không làm quỳ hóa đỏ, dung dịch chứa muối Y làm quỳ hóa đỏ. Trộn 2 dung dịch trên với nhau thấy sản phẩm có kết tủa và có khí bay ra. Vậy X, Y lần lượt là
A.
B.
C.
D.
Kim loại nào dưới đây trong thực tế được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân?
D. Fe.
A. Trong quặng boxit, ngoài Al2O3 còn có tạp chất là SiO2 và Fe2O3.
B. Cả 2 điện cực của thùng điện phân Al2O3 đều làm bằng than chì.
C. Trong quá trình điện phân, cực âm sẽ bị mòn dần và được hạ thấp dần xuống.
D. Sử dụng khoáng chất criolit sẽ giúp tiết kiệm năng lượng cho quá trình sản xuất.
Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
D. 8
D. 22,25
Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y → không xảy ra phản ứng X + Cu → không xảy ra phản ứng
Y + Cu → không xảy ra phản ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng
B. NaNO3 và NaHSO4.
D. Mg(NO3)2 và KNO3.
Cho X là một oxit của sắt có đặc điểm là khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì tạo ra dung dịch Y. Biết dung dịch Y vừa có khả năng hòa tan Cu, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4. X là
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2.
(2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3.
(4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
D. 2.
Cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa
Cho một mẩu nhỏ Na vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng
Nguyên tử của nguyên tố Mg (Z =12) có cấu hình electron là
Thể tích khí NO (giả sử là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) sinh ra khi cho 1,92 gam bột Cu tác dụng với axit HNO3 loãng (dư) là (Cho N = 14, O = 16, Cu = 64).
Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
D. 1,12 lít
Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng của oxit sau phản ứng giảm 0,58 gam. Giá trị của m là
D. 1,12
Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
D. 3,20
Dung dịch chứa các ion sau: Fe+2 ; Cu2+ ; Mg2+. Dung dịch nào sau đây có khả năng kết tủa hết các ion trên
Cho các kim loại: Cu, Fe, Ca, Ag, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch HCl là
Kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?
D. Dung dịch NaOH.
Tính oxi hoá của các ion sau tăng dần theo thứ tự:
Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây
Trong tự nhiên,canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính ?
Cho khí CO dư đi hỗn hợp X gồm CuO, FeO và MgO nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch FeCl3 dư thu được chất rắn Z. Vậy Z là
D. Cu
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạ o ra từ phản ứng hoá học nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm những chất nào sau đây?
B. Cu, Fe, Al, Mg
D. Cu, Fe, Al, MgO
Hòa tan hoàn toàn 2,72 gam hỗn hợp X chứa Fe và Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là:
Điện phân 200ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 1M trong thời gian 5790 giây với cường độ dòng điện một chiều I = 2,5 A. Ngắt dòng điện rồi cho ngay 200 ml dung dịch HNO3 0,5M vào bình điện phân, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là:
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
D. Al.
Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được 5,265 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là
D. 1,92
Thuốc thử để phân biệt 2 dung dịch FeCl3 và FeCl2 là
Phương trình hóa học điều chế Ag theo phương pháp thủy luyện là
Kim loại nào sau đây không bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội?
Thành phần chính của quặng sắt nào sau đây chứa hợp chất của lưu huỳnh?
D. 22,25
Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
Phát biểu nào sau đây đúng?
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa 3 muối (không có AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
D. 14,8
Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là:
Cho các chất rắn sau: Cr2O3, CrO3, Cr(OH)3, Al(OH)3, Al2O3. Số chất tan hết trong dung dịch NaOH loãng dư là
Cho luồng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp rắn X gồm MgO, CaO, Fe3O4, CuO đun nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Số kim loại trong Y là
Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào nước vôi trong dư, kết thúc phản ứng thu được 8 gam kết tủa. Giá trị của V là
Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X và chất rắn Y. Trong dung dịch X không thể chứa
Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH và lắc đều là
Ứng dụng nào của nhôm và hợp kim của nhôm không đúng?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2;
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3;
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
(d) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
(e) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm có tạo thành kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y. Hình vẽ bên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A. (rắn)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng?
A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe
B. Tỉ khối Li < Fe < Os.
C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W
D. Tính cứng Cs < Fe < Al ~ Cu < Cr
Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:
A. Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.
B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ.
C. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền.
D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
Dãy các kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:
D. Al, Cu, Na.
Thành phần chính của gang , thép là nguyên tố nào cho sau đây
D. Natri
Để bảo vệ vỏ tàu biển ( bằng thép ) theo phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) khối kim loại nào sau đây?
D. Cu.
Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?
B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết
D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết.
Để sản xuất nhôm trong công nghiệp, người ta thường
A. điện phân dung dịch AlCl3.
B. điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
C. cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
D. cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm?
D. Na2SO4 .
Phèn chua có công thức nào sau đây
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Dùng chất nào sau đây để phân biệt chất rắn đựng trong 3 lọ khác nhau: Mg; Al; Al2O3
D. Dung dịch HNO3
Khi cho dung dịch KOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thì trong cốc:
D. Không có hiện tượng
Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng:
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
D. 1,5
Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch chứa 0,42 mol HNO3 (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,56 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2 (đktc). Khối lượng muối trong X là:
Cho các chất sau : Al ; Na2CO3 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH là :
D. 1
Nung một hỗn hợp bột gồm Cr, Cu, Ag trong oxi dư đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl dư đun nóng thu được dung dịch X và kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y là
B. Cr, Ag
D. Ag và AgCl
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là:
D. CH3OH
D. pirit chứa FeS2.
D.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
(b) Đốt cháy trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí vào dung dịch
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
D. 4
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
D. Mg(NO3)2;AgNO3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
D. (2), (3), (4), (6).
Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu ở điều kiện tiêu chuẩn cần để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO3 và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là
D. 19,6.
Liên kết tạo thành trong mạng tinh thể kim loại là
A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB
Tính chất vật lý chung của kim loại là
A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
D.4
Trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học?
C. Tôn lợp nhà xây sát tiếp xúc với không khí ẩm.
Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau
B. tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất.
D. nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất.
D. Ag.
Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là
B. NaCl
Cho các chất sau: NaHCO3 , NaOH , HCl , Ca(HCO3)2. Số phản ứng hoá học xảy ra khi ta trộn chúng từng đôi một với nhau là:
D. 5
Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động
B. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước
C. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
D. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
Dung dịch X chứa một lượng lớn các ion Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-. Dung dịch X là loại
B. nước mềm
D. nước có độ cứng toàn phần
A. Dùng Mg đẩy Al khỏi dung dịch AlCl3.
B. Điện phân nóng chảy AlCl3.
C. Điện phân dung dịch AlCl3.
D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Na vào H2O.
(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
D. 5
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr ?
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom
C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước
A. Al,Cu,Mg,Fe
B. Al,Cu,MgO,Fe
C. Al2O3,Cu,MgO,Fe
D. Al2O3,Cu,MgO,FeO
D. 15,3
D. 5,40
Phát biểu nào sau đây sai
A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.
D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng
Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là:
D. 3,36 gam
Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ?
D. 25,4 gam.
Cho một oxit của kim loại M vào bình chứa dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng, thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình, thu được dung dịch có màu vàng. Oxit của kim loại M là
Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh
- Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu.
Oxit sắt là
D. FeO
Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được 8,96 gam kim loại M và 5,376 lít khí CO2 (đktc). Oxit của kim loại là
Cho phương trình ion: Cu2+ + 2OH‒ → Cu(OH)2↓.
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn đã cho?
B. Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3.
C. CuS + 2NaOH→ Cu(OH)2 + Na2S.
D. CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4.
Cho luồng khí H2 (dư) đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
D. Cu, Fe, Zn, MgO.
Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m là
D. 4,20 gam
Cho Fe tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 5700C thì thu được sản phẩm là
Hai chất chỉ có tính oxi hóa là
Để tạo men màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh người ta dùng
Để chế tạo thép không gỉ, người ta thêm vào thành phần của thép thường kim loại
Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch CuSO4 giải phóng Cu là
Cho từ từ 2ml dung dịch FeCl2 vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch NaOH, hiện tượng quan sát được là
Có thể dùng thùng nhôm để chuyên chở axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội vì
Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau?
Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: FeCl3 CuCl2 FeCl2. X, Y lần lượt là
Khí CO2 gây ra ô nhiễm môi trường là vì khí CO2
Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 có hiện tượng
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
Để nhận biết 2 chất khí CO2 và SO2 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là
Cho 1,05 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khi H2 (ở đktc). Hai kim loại đó
D. Ca và Sr.
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
D. 0,64.
Hòa tan hoàn toàn 14,4 kim loại M hóa trị II vào dung dịch đặc dư thu được 26,88 lit (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là:
Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch
Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Hiện tượng |
Kết tủa trắng |
Khí mùi khai |
Không hiện tượng |
Kết tủa trắng, khí mùi khai |
Nhận xét nào sau đây đúng?
B. Y là dung dịch NaHCO3
D. T là dung dịch (NH4)2CO3
Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:
Thí nghiệm đó là:
A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.
B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.
C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.
D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7.
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
D. 3,36 lít.
Hỗn hợp X gồm: Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
D. 8,0.
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
Để làm sạch loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn,Sn,Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong:
Để phân biệt các khí CO, CO2 ,O2 ,và SO2 có thể dùng
A. Tàn đóm cháy dở và nước brom.
B. Dung dịch Na2CO3 và nước brom.
C. Tàn đóm cháy dở nước vôi trong và dung dịch K2CO3.
D. Tàn đóm cháy dở nước vôi trong và nước brom.
Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất:
D. CaSiO3.
Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của Mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
Al có thể tan được trong nhóm các dung dịch nào sau:
D. Cho proton.
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe?
Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được:
A. Có kết tủa keo trắng tan dần đến hết.
B. Có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.
C. Có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.
Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng?
Ion kim loại nào sau đây làm ngọn lửa đèn khí nhuốm màu vàng tươi ?
D. NaOH.
Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa:
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
D. Fe và dung dịch CuCl2.
D. Beri.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,04 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,475 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
D. 14,30.
B. FeCl3, FeCl2, CuCl2
D. FeCl3, CuCl2, HCl
Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là:
D. 6 gam.
D. +3, +4, +6.
Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO; Fe3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
D. 48,0 gam
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Để một miếng gang (Fe – C) ngoài không khí ẩm.
(2) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng một thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là:
D. 4
D. Fe.
Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim :
A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).
D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam. Chia X thành hai phần không bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
D. 107,5.
Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch X giảm 21,5. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a?
D. 0,2.
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại
Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
D. manhetit.
Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ
D. Fe và Al.
Hòa tan hoàn toàn 5,65g hỗn hợp trong dung dịch dư thu được 3,36 lit (dktc) và dung dịch X. Dung dịch X cô cạn được m gam muối khan. Giá trị của m là:
D. 18,10
Nung 5,6 gam Fe trong bình đựng oxi, sau phản ứng thu được 15,2 gam hỗn hợp T chỉ gồm toàn oxit. Hoà tan hoàn toàn T cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M, giá trị của V là:
D. 1,2 lít.
Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là
D. 5,76.
Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y → không xảy ra phản ứng; X + Cu → không xảy ra phản ứng;
Y + Cu → không xảy ra phản ứng; X + Y + Cu → xảy ra phản ứng;
X, Y lần lượt có thể là:
Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Fe, Ag và Cu vào lượng dư dung dịch chứa một muối nitrat Y, khuấy kỹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và rắn T chỉ chứa Ag có khối lượng đúng bằng lượng Ag có trong X. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Muối Y là Cu(NO3)2.
B. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
C. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Z, thu được kết tủa.
D. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
D. 1
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl IM yào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
D. 31,2
Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đã dùng 580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với
D. 86.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK