Chia bột kim loại X thành 2 phần:
+ Phần một: Cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y.
+ Phần hai: Cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z.
Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X có thề là
A. Sắt bền trong không khí vì có lớp màng Fe2O3 bền vững bảo vệ.
B. Sắt là kim loại có tính khử mạnh.
C. Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất.
D. Sắt là kim loại có tính dẫn điện tốt hơn đồng.
A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm.
B. Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.
C. Cr2O3 tan trong dung dịch kiềm loãng.
D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho CaC2 tác dụng với nước.
(b) Cho Mg vào dung dịch HCl.
(c) Cho Fe vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho BaCl2 vào dung dịch Na2SO4.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (tiết kiệm năng lượng).
B. Có khối lượng riêng nhỏ hơn Al, nổi lên trên, ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí.
C. Tăng hàm lượng nhôm trong nguyên liệu.
D. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.
B. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).
D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
B. Màu da cam sang màu vàng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hoá mạnh.
Số phát biểu đúng là
Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 29,80 gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
Phần trăm của muối R2CO3 trong X là
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK