Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Ngữ văn Trắc nghiệm Cửu Long Giang ta ơi có đáp án !!

Trắc nghiệm Cửu Long Giang ta ơi có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Nhà văn Nguyên Hồng tên thật là gì?

A. Nguyễn Nguyên Hồng

B. Nguyễn Hồng.

C. Hồng Nguyên

D. Nguyên Hồng

Câu hỏi 2 :

Quê hương của Nguyên Hồng là ở đâu?

A. Hải Phòng

B. Thanh Hóa

C. Nam Định

D. Ninh Bình

Câu hỏi 3 :

Đâu là năm sinh năm mất của Nguyên Hồng?

A. 1911 – 1988

B. 1918 – 1982

C. 1935 – 1985

D. 1940 – 1990

Câu hỏi 4 :

Nhà văn Nguyên Hồng sáng tác ở thời kì nào?

A. Sau Cách mạng tháng Tám

B. Trước Cách mạng tháng Tám

C. Sáng tác ở cả hai thời kì trước và sau Cách mạng tháng Tám

D. Sáng tác trong thời gian từ năm 1918 – 1982.

Câu hỏi 5 :

Tuổi thơ của Nguyên Hồng trôi qua như thế nào?

A. Sung sướng và đủ đầy

B. Tràn ngập tình yêu thương

C. Bất hạnh

D. Tất cả các phương án trên

Câu hỏi 6 :

Những thể loại mà Nguyên Hồng sáng tác là gì?

A. Sử thi, tiểu thuyết, kí, thơ.

B. Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ.

C. Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, kịch.

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

Câu hỏi 7 :

Đâu không phải là sáng tác của Nguyên Hồng?

A. Hận chiến trường

B. Bỉ vỏ

C. Những ngày thơ ấu

D. Cửa biển

Câu hỏi 9 :

Nguyên Hồng thường sáng tác về đối tượng nào?

A. Người chiến sĩ anh hùng

B. Những lớp người dưới đáy xã hội

C. Tầng lớp quý tộc

D. Tất cả các phương án trên đều sai

Câu hỏi 10 :

Nguyên Hồng được mệnh danh là nhà văn của những người cùng khổ với biệt hiệu gì?

A. Nhà văn nhân đạo từ trong cốt tủy

B. Nhà văn tài năng

C. Nhà văn của phụ nữ và trẻ em

D. Nhà văn cống hiến

Câu hỏi 12 :

Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi của tác giả nào?

A. Phan Trọng Luận

B. Nguyên Hồng

C. Hà My

D. Đinh Nam Khương

Câu hỏi 13 :

Văn bản Cửu Long Giang ta ơi được trích từ tác phẩm nào?

A. Trời xanh

B. Cửa biển

C. Sông núi quê hương

D. Cơn bão đã đến

Câu hỏi 15 :

Tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi thuộc thể loại nào?

A. Thơ

B. Kí

C. Truyện ngắn

D. Truyện đồng thoại

Câu hỏi 16 :

Thể thơ của tác phẩm Cửu Long Giang ta ơi là:

A. 6 chữ

B. 8 chữ

C. lục bát

D. tự do

Câu hỏi 17 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

A. Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả

B. Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát

C. Hình ảnh lớp học trong hiện tại

Câu hỏi 18 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

A. Hình ảnh lớp học trong nỗi nhớ của tác giả

B. Hình ảnh lớp học khi bị đạn bom tàn phát

C. Hình ảnh lớp học trong hiện tại

Câu hỏi 19 :

Đoạn sông Mê Kông chảy qua Việt Nam gọi là:

A. Sông Tiền

B. Sông Hậu

C. Sông Cửu Long

D. Sông Mỹ Tho

Câu hỏi 21 :

Nghệ thuật nào được sử dụng trong bài thơ Cửu Long Giang ta ơi là?

A. Sử dụng ngôi kể thứ nhất tăng tính chân thực.

B. Trình tự miêu tả hấp dẫn, thú vị

C. Thể thơ tự do với kết cấu đặc biệt cùng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, điệp.

D. Sử dụng các hình ảnh ước lệ, tượng trưng

Câu hỏi 22 :

Cửu Long Giang được hiểu là?

A. Tên một vị anh hùng

B. Tên một miền đất

C. Tên một dòng sông

D. Tên một môn học

Câu hỏi 23 :

Sông Cửu Long thuộc khu vực nào nước ta?

A. Tây Bắc

B. Nam Trung Bộ

C. Đông Nam Bộ

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu hỏi 25 :

Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi được viết theo trình tự thời gian nào?

A. Từ hiện tại đến quá khứ

B. Từ quá khứ đến hiện tại

C. Từ quá khứ đến hiện tại rồi về quá khứ

D. Từ hiện tại đến quá khứ rồi về hiện tại

Câu hỏi 28 :

Đất nước nào được nhắc đến trong khổ thơ sau của bài Cửu long giang ta ơi?

A. Lào.

B. Campuchia.

C. Trung Quốc.

D. Thái Lan

Câu hỏi 29 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau?

A. Ẩn dụ và so sánh

B. Nhân hóa và ẩn dụ

C. Liệt kê và nhân hóa

D. So sánh và hoán dụ

Câu hỏi 30 :

Đâu không phải vai trò của dòng sông Mê Kông với người dân?

A. Cung cấp đất phù sa trồng cây ăn quả.

B. Cung cấp nguồn nước sinh hoạt.

C. Cung cấp lượng thủy sản.

D. Cung cấp phù sa trồng lúa.

Câu hỏi 31 :

Đâu không phải là đáp án khắc họa hình ảnh người dân Nam Bộ?

A. Chăm chỉ, chịu khó

B. Gắn bó với từng mảnh đất

C. Khôn ngoan

D. Hi sinh để giữ gìn đất nước

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK