Điện trường !!

Câu hỏi 2 :

Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?

A. Hình 1 

B. Hình 2. 

C. Hình 3.  

D. Hình 4.

Câu hỏi 3 :

Chọn phát biểu đúng.

A.Chuyển động dọc theo phương vuông góc với đường sức điện.

B.Chuyển động theo quỹ đạo tròn.

C.Chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp hơn.

D.Đứng yên

Câu hỏi 4 :

Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?

A.Cả E và F đều tăng gấp đôi

B.Cả E và F đều không đổi

C.E tăng gấp đôi , F không đổi

D.E không đổi , F tăng gấp đôi

Câu hỏi 5 :

Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron (-e = -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?

A.3,2.10-21N; hướng thẳng đứng từ trên xuống

B.3,2.10-17N; hướng thẳng đứng từ trên xuống

C.3,2.10-21N; hướng thẳng đứng từ dưới lên

D.3,2.10-17N; hướng thẳng đứng từ dưới lên

Câu hỏi 12 :

Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q >

A. \[E = {9.10^9}.\frac{Q}{{{r^2}}}\]

B. \[E = - {9.10^9}.\frac{Q}{{{r^2}}}\]

C. \[E = - {9.10^9}.\frac{Q}{r}\]

D. \[E = {9.10^9}.\frac{Q}{r}\]

Câu hỏi 13 :

Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?

A. Cả E và F đều tăng gấp đôi

B. Cả E và F đều không đổi

C. E tăng gấp đôi , F không đổi

D. E không đổi , F tăng gấp đôi

Câu hỏi 14 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.

B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.

D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

Câu hỏi 15 :

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

A. Qua mỗi điểm trong điện trường vẽ được vô số các đường sức.

B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.

C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.

D. Đường sức của điện trường tĩnh khép kín.

Câu hỏi 17 :

Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?

A. Hình 1 

B. Hình 2. 

C. Hình 3.  

D. Hình 4.

Câu hỏi 18 :

Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron (-e = -1,6.10-19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?

A. 3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống

B. 3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống

C. 3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên

D. 3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên

Câu hỏi 24 :

Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε=2ε=2. Véc tơ cường độ điện trường \[\overrightarrow E \] do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6 cm có

A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105V/m

B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104V/m

C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105V/m

D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104V/m

Câu hỏi 25 :

Cho q1 = 4.10-10C, q2 = −4.10-10C, đặt tại A và B trong không khí biết 

A. 72.103V/m

B. 36.103V/m

C. 0V/m

D. 36.105V/m

Câu hỏi 26 :

Cho q1 = 4.10-10C, q2 = −4.10-10C, đặt tại A và B trong không khí biết 

A. 72.103V/m

B. 32.103V/m

C. 0V/m

D. 40.103V/m

Câu hỏi 31 :

Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh 

A. q1 = −6,4.10-8C; q3 = 2,7.10-8C

B. q1 = 2,7.10-8C; q3 = −6,4.10-8C

C. q1 = 6,4.10-6C; q3 = 2,7.10-8C

D. q1 = 2,7.10-8C; q3 = 6,4.10-8C

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK