Ví dụ 1: Để mô tả bảng phân bố tần suất lớp ghép (bảng 4) trong bài 1 SGK, có thể vẽ biểu đồ tần suất hình cột
Biểu đồ tần suất hình cột và chiều cao (cm) của 36 học sinh
Gọi ci là giá trị đại diện của lớp i.
Xác định các điểm (ci;fi)
Nối các đoạn thẳng nối điểm (ci;fi) với điểm (ci+1;fi+1) ta thu được đường gấp khúc gọi là đường gấp khúc tần suất.
Đường gấp khúc tần suất về chiều cao (c) của 36 học sinh
Chú ý: Có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số.
Ví dụ 2: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997 theo thành phần kinh tế
Các thành phần kinh tế | Số phần trăm |
(1) Khu vực kinh tế nhà nước (2) Khu vực kinh tế ngoài quốc danh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài |
23,7 47,7 29,0 |
Cộng |
100 (%) |
Biểu đồ hình quạt mô tả cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 1997
Chú ý: Các bảng tần suất ghép lớp cũng có thể mô tả bằng biểu đồ hình quạt
Ví dụ 3: Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990 (30 năm)
Lớp nhiệt độ (0C) | Tần suất (%) |
[15;17) [17;19) [19;21) [21;23] |
16,7 43,3 36,7 3,3 |
Cộng | 100 (%) |
Biểu đồ hình quạt thể hiện nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh
Ví dụ 1: Dựa vào biểu đồ hình quạt dưới đây, hãy lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999, phân theo thành phần kinh tế
(1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước
(2) Khu vực ngoài quốc doanh
(3) kHu vực đầu tư nước ngoài
Biểu đồ hình quạt về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999, phân theo thành phần kinh tế (%)
Hướng dẫn:
Bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999, phân theo thành phần kinh tế
Các thành phần kinh tế | Số phần trăm |
(1) Khu vực kinh tế nhà nước (2) Khu vực kinh tế ngoài quốc danh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài |
22,0 39,9 38,1 |
Cộng | 100 (%) |
Ví dụ 2: Hãy mô tả bảng ở ví dụ 3 bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
Hướng dẫn:
Biểu đồ tần suất hình cột về nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh
Đường gấp khúc tần suất về nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh
Trong phạm vi bài học HOCTAP247 chỉ giới thiệu đến các em những nội dung cơ bản nhất về Biểu đồ đó là cách mô tả trực quan các bảng phân bố tần suất (hoặc tần số), bảng phân bố tần suất (hoặc tần số) ghép lớp bằng biểu đồ hình cột, biểu đồ hình quạt hoặc đường gấp khúc.
Để cũng cố bài học xin mời các em cũng làm Bài kiểm tra Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2 để kiểm tra xem mình đã nắm được nội dung bài học hay chưa.
Trong các loại biểu đồ sau, loại cho nào cho thấy rõ nhất sự so sánh một thành phần với toàn thể
Câu 7- Câu 18: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Bên cạnh đó các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Toán 10 Bài 2 sẽ giúp các em nắm được các phương pháp giải bài tập từ SGK Đại số 10 Cơ bản và Nâng cao.
Bài tập 1 trang 118 SGK Đại số 10
Bài tập 2 trang 118 SGK Đại số 10
Bài tập 3 trang 118 SGK Đại số 10
Bài tập 5.6 trang 152 SBT Toán 10
Bài tập 5.7 trang 152 SBT Toán 10
Bài tập 5.8 trang 153 SBT Toán 10
Bài tập 5.9 trang 153 SBT Toán 10
Bài tập 5 trang 168 SGK Toán 10 NC
Bài tập 7 trang 169 SGK Toán 10 NC
Bài tập 8 trang 169 SGK Toán 10 NC
Bài tập 9 trang 169 SGK Toán 10 NC
Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán HOCTAP247 sẽ sớm trả lời cho các em.
Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK