Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 4 giả thuyết về bãi cọc bạch đằng câu hỏi...

4 giả thuyết về bãi cọc bạch đằng câu hỏi 6766115

Câu hỏi :

4 giả thuyết về bãi cọc bạch đằng

Lời giải 1 :

Đáp án$+$Giải thích các bước giải:

`4` giả thuyết về bãi cọc Bạch Đằng là:

`-`Bãi cọc Bạch Đằng là nơi diễn ra trận chiến lịch sử giữa quân Đại Việt dưới sự chỉ huy của Vua Lý Thường Kiệt và quân xâm lược của nhà Tống vào năm `1288.`

`-`Bãi cọc Bạch Đằng được chọn làm nơi đánh trận vì có địa hình đặc biệt với dòng sông hẹp và nước sâu, tạo điều kiện thuận lợi cho quân Đại Việt sử dụng chiến thuật đánh bằng hỏa lực.

`-`Trận chiến tại bãi cọc Bạch Đằng đã kết thúc với chiến thắng lớn của quân Đại Việt, khiến quân xâm lược của nhà Tống phải rút lui và chấm dứt cuộc xâm lược lần thứ ba vào đất nước Việt Nam. 

`-`Sự kiện tại bãi cọc Bạch Đằng đã trở thành biểu tượng của lòng yêu nước, sự kiên trì và sự thông minh chiến lược của người Việt trong việc bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược của kẻ thù.

Lời giải 2 :

1.Có ý kiến cho rằng, ngay từ khi nhận chức Tiết chế ở Bình Than, Trần Quốc Tuấn đã theo kế của Ngô Quyền, muốn ngăn quân địch tiến vào bằng cọc nhọn ở Bạch Đằng. Số cọc nhọn làm năm 1288 chỉ là số bổ sung thêm[12].

2.Ngay từ năm 1284, Trần Quốc Tuấn đã giăng bẫy ở đây và có ý định sẽ dồn địch vào trận địa cọc, nhưng quân Trần yếu thế không thực hiện được ý định. Kết quả quân Nguyên vượt qua an toàn.

3.Năm 1287, khi Ô Mã Nhi tiến vào cũng mang quân đông và mạnh khiến quân Trần không thể dồn quân Nguyên tới bãi cọc vào thời điểm triều rút, do đó việc bố trí cọc cũng vô hiệu.                                                                                                                                                                                              4.Còn những ý kiến khác cho rằng khi thắng trận thì quân dân ta phải nhổ hết cọc đi để tàu bè đi lại, cũng như mới vài chục năm thôi thời chống Pháp trên địa bàn Hải Phòng, Quảng Ninh có hàng vạn bãi chông, nhưng nay không còn một bãi chông nào. Những bãi cọc mới tìm được dưới mỗi cọc có tảng đá và cọc đều có đầu bằng, đây có thể là các công trình dân sự từ thời văn hóa Đông Sơn?

 

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK