Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 Trần Quốc Tuấn từng nói: “Đại khái nó cậy trường...

Trần Quốc Tuấn từng nói: “Đại khái nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản (binh) chế trường (trận) là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ huy thấ

Câu hỏi :

Như trên câu hỏi mà đề bài cho

image

Trần Quốc Tuấn từng nói: “Đại khái nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản (binh) chế trường (trận) là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ huy thấ

Lời giải 1 :

`1. `Cuộc kháng chiến chống quân Mông `-` Nguyên

`-` Nguyên nhân

`+` Dùng đoàn (binh) chế trường (trận) là sự thường của bình pháp. Nếu chỉ huy thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thể dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biển, như đánh cờ vậy, tùy vào thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được.

`+` Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy".

`2.`     

`-` Nguyên nhân chủ quan:

`+`Bắt nguồn từ tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của người Việt. Lòng yêu nước và tư tưởng không chấp nhận mất nước, không cam chịu làm nô lệ là cội nguồn sức mạnh to lớn của quốc gia, dân tộc khi đối diện với các cuộc chiến tranh xâm lược, can thiệp từ bên ngoài.

`+` Các cuộc kháng chiến mang tính chính nghĩa, nhằm mục đích bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ, chống lại hành động xâm lược và ý đồ nô dịch của các thế lực ngoại bang.

`+` Gắn liền với tinh thần đoàn kết dân tộc, từ đoàn kết trong nội bộ vương triều, giữa tướng lĩnh và binh sĩ đến đoàn kết giữa triều đình với nhân dân, giữa các tầng lớp nhân dân và các dân tộc.

`+` Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, hiệu quả cùng nghệ thuật quân sự sáng tạo, độc đáo và sự chỉ huy tài tình của các tướng lĩnh cũng là những yếu tố quan trọng, góp phần đưa đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

`-` Nguyên nhân khách quan:  các thế lực ngoại xâm phải đối diện với nhiều khó khăn,

`+` Hành quân xa, sức lực hao tổn

`+` Không thông thuộc địa hình, không quen thuỷ thổ,

`+` Không chủ động được nguồn lương thực, thực phẩm,...

`->` không phát huy được sở trường, rơi vào thế bị động và từng bước suy yếu.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK